CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Tiếng Anh
231 “khi nào….” – Giả định hay hiện thực? / TS. Lê Thị Minh Hằng // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 12 (218)/2013 .- Tr. 28-30, 21. .- 400
Phân tích “khi nào” trong mối tương quan với “khi” và “nếu”, và thử lí giải vì sao “khi nào” lại có thể xuất hiện trong cùng một ngữ cảnh như vậy.
232 Chuyển loại trong tiếng Anh dưới góc nhìn ngôn ngữ học hình thức và ngôn ngữ học tri nhận / Võ Thị Ngọc Ân // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 12 (218)/2013 .- Tr. 40-47. .- 400
Thảo luận hai cách tiếp cận khác nhau về hiện tượng chuyển loại (theo nghĩa conversion/zero-derivation): cách tiếp cận truyền thống theo lí thuyết phái sinh zero (the zero-dirivation theory) thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học hình thức (formallinguistics) và lý thuyết hoán dụ (themetonymytheory) thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nhận thức (cognitivelinguis).
233 Về đơn vị được gọi là “từ” trong các ngôn ngữ / GS. TS. Nguyễn Đức Tồn // Ngôn ngữ .- 2013 .- Số 11 (294)/2013 .- Tr. 3-13. .- 400
Trình bày tổng quan các quan điểm, các cách xác định của các học giả đi trước về những đơn vị được gọi là từ trong các ngôn ngữ, từ đó lí giải tại sao việc giải quyết vấn đề từ trong các ngôn ngữ lại hết sức phức tạp và nan giải như vậy, đồng thời đề xuất về mặt phương pháp luận hướng giải quyết đối với vấn đề này.
234 Trao đổi thêm về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn chính tả trong tiếng Việt / GS. TS. Trần Trí Dõi // Ngôn ngữ .- 2013 .- Số 11 (294)/2013 .- Tr. 14-21. .- 400
Trình bày khái niệm “chuẩn” và “chuẩn chính tả” trong Việt ngữ học, vấn đề xử lý “chuẩn chính tả” trong Việt ngữ học hiện nay.
235 Biện pháp an toàn lao động trong thi công khi xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội / TS. Bùi Mạnh Hùng // Xây dựng .- 2013 .- Số 11/2013 .- Tr. 76-77. .- 624
Giới thiệu biện pháp an toàn chung cho mọi công tác, an toàn thi công cọc cừ thép, an toàn bảo vệ đào hố móng, an toàn thi công bệ trụ, an toàn thi công thân trụ. Biện pháp kỹ thuật cụ thể đảm bảo an toàn tại hiện trường, trong thi công xà mủ…
236 Hướng tới xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực tiếng Việt của học viên quốc tế / PGS. TS. Nguyễn Chí Hòa // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 11 (217)/2013 .- Tr. 23-29. .- 400
Trình bày những căn cứ lí luận và thực tiễn để xây dựng bộ tiêu chuẩn tiếng Việt.
237 Phát triển nghĩa mới của từ, một phương thức góp phần làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900 – 1945 / TS. Trần Nhật Chính // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 11 (217)/2013 .- Tr. 30-34. .- 400
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, tiếng Việt bước vào giai đoạn mới được sử dụng rộng rãi trong các trường học và trong các công sở. Do vậy, từ vựng tiếng Việt đã được bổ sung hàng loạt từ ngữ mới bằng con đường vay mượn từ ngữ từ tiếng Hán, tiếng Pháp; bằng con đường cấu tạo từ và phát triển nghĩa mới của từ. Bài viết này đề cập đến phát triển từ ngữ mới giai đoạn 1900 – 1945 bằng con đường phát triển nghĩa của từ.
238 Học tiếng nói chung và tiếng Việt nói riêng với Heritage Students / TS. Nguyễn Thị Thuận // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 11 (217)/2013 .- Tr. 35-40. .- 400
Bàn về việc học tiếng mẹ đẻ như một ngôn ngữ thứ hai của những người là “di dân”, đặc biệt là “di dân Việt
239 Giải pháp thực hành cho thanh điệu tiếng Việt trên cơ sở ngữ âm / PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 11 (217)/2013 .- Tr. 11-17. .- 400
Trình bày các đặc trưng ngữ âm chủ yếu của thanh điệu, các thanh điệu tiếng Việt. Giải pháp dẫn cho các thanh điệu tiếng Việt.
240 Lời chào trong tiếng Việt và một vài vấn đề xử lí chào hỏi trong giáo trình dạy tiếng / PGS. TS. Vũ Văn Thi // Ngôn ngữ & đời sống .- 2013 .- Số 11 (217)/2013 .- Tr. 18-22. .- 400
Lời chào trong truyền thống văn hóa Việt