CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Lạm phát

  • Duyệt theo:
41 Sử dụng mô hình VECM trong dự báo lạm phát Việt Nam / Nguyễn Thị THu Trang // Thị trường tài chính tiền tệ .- 2018 .- Số 23(512) .- Tr. 29-32 .- 332.1

Bài viết sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector một trong những mô hình định lượng ưu việt và đạt hiệu quả cao để dự báo lạm phát Việt Nma trong trung và dài hạn.

42 Tác động của giá dầu tế giới đến các yếu tố vĩ mô tại Việt Nam / Nguyễn Ngọc Tú Vân, Đào Tuyết Lan // Tài chính - Kỳ 1 .- 2018 .- Số 682 tháng 06 .- Tr. 59-61 .- 332.4

Triình bày các nghiên cứu thực nghiệm; Mô hình, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu; kết quả nghiên cứu; Hàm ý chính sách và một số đề xuất.

43 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Nghiên cứu giai đoạn 2001-2017 / Bùi Thị Điệp, Mai Bình Dương // Tài chính - Kỳ 1 .- 2018 .- Số 680 tháng 5 .- Tr. 39-41 .- 330

Trình bày các nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế; Mô hình, phương pháp và dữ liệu nghiên cứu; Hàm phản ứng và kết luận.

45 Từ lạm phát bàn về vấn đề điều hành giá / ThS. Hoàng Thị Hường // Thị trường tài chính tiền tệ .- 2018 .- Số 9(498) .- Tr. 28-29 .- 332.1

Diễn biến chỉ số giá và lạm phát trong quý 1/2018 cũng như nửa cuối năm 2017 đã thể hiện rỏ yếu tố tiền tệ góp phần quan trọng trong kiểm soát lạm phát, và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng phần lớn là do tác động từ công tác điều hành giá cụ thể là việc điều chỉnh giá nhóm hàng dịch vụ công - nhóm hàng do Nhà nước quản lý và điều hành là điện, giá dịch vụ y tế và học phí, ...

46 Triển vọng lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2018-2020 / TS. Nguyễn Đức Độ // Tài chính - Kỳ 1 .- 2018 .- Số 672 + 673 tháng 1 .- Tr. 40-42 .- 332.1

Thực trạng lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2012-2017 và triển vọng lạm phát tại Việt Nam đến năm 2020.

47 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam / Hoàng Thị Thu Hà // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương .- 2017 .- Số 508 tháng 12 .- Tr. 28-30 .- 330

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội

48 Ảnh hưởng của lạm phát đến độ biến động giá cổ phiếu: Bằng chứng thực nghiệm từ Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh / Võ Quốc Anh, Trương Đông Lộc // .- 2017 .- Số 245 tháng 11 .- Tr. 88-95 .- 332.6409597

Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố lạm phát đến mức độ biến động giá của các cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi chỉ số VN-Index và chỉ cố giá tiêu dùng (CPI) theo tần suất tháng trong giai đoạn từ 7/2000 đến 01/2017. Kết quả ước lượng bằng mô hình GARCH cho thấy lạm phát có tác động nghịch biến đến mức độ biến động giá của cổ phiếu với một độ trễ thời gian. Tuy nhiên, kết quả ước lượng bằng mô hình EGARCH lại cho thấy lạm phát lại không có tác động đến độ biến động giá của cổ phiếu niêm yết trên HOSE.

49 Lạm phát ASEAN: nghiên cứu nhân tố chung và nhân tố đặc thù / Phạm Thị Tuyết Trinh // Nghiên cứu kinh tế .- 2017 .- Số 466 tháng 3 .- Tr. 75-86 .- 332.1

Bài viết làm sáng tỏ diễn biến tương đồng và khác biệt của lạm phát tại các nền kinh tế Đông Nam Á bằng mô hình nhân tố ẩn động với nhân tố chung và nhân tố đặc thù quốc gia qua sử dụng dữ liệu trừ trung bình tần suất quý trong giai đoạn 1996-2015.

50 Lạm phát và tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam / // Ngân hàng .- 2017 .- Số 11 tháng 6 .- Tr. 2-9 .- 332.6322

Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam thông qua việc kiểm định hai giả thuyết Fisher và Fama. Kết quả nghiên cứu cho thấy không tồn tại giả thuyết Fisher và giả thuyết Fama chỉ tồn tại một phần tại TTCK VN. Điều này cho thấy khi đầu tư trên TTCK VN, các nhà đầu tư không được bù đắp cho việc gánh chịu lạm phát, nói cách khác, TTCK không phải là một kênh đầu tư chống lại lạm phát.