CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Quan hệ Quốc tế
91 Thái độ của chính khách nước Pháp trước biến động chính trị trong đế chế Anh – Trường hợp cuộc đấu tranh của các thuộc địa Bắc Mỹ (1775-1783) / Lê Thành Nam // Nghiên cứu Châu Âu .- 2021 .- Số 1(244) .- Tr. 16-27 .- 327
Phân tích thái độ của nhiều chính khách đang làm việc trong cung điện Versailles khi cuộc chiến tranh giữa Anh với các thuộc địa của họ ở Bắc Mỹ diễn ra. Những nhận thức từ phía chính giới Pháp về một sự kiện liên quan trong nội bộ đế chế Anh trở thành cơ sở cho người đứng đầu chế độ phong kiến nước Pháp quyết định lựa chọn phương án can thiệt vào cuộc đấu tranh đang xảy ra ở lục địa châu Mỹ.
92 Khuôn khổ pháp lý về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ của Cộng hòa Pháp / Nguyễn Văn Quân, Võ Thị Hoài // Nghiên cứu Châu Âu .- 2021 .- Số 1(244) .- Tr. 37-45 .- 327
Giới thiệu khuôn khổ pháp lý kiểm soát xung đột lợi ích trong lịch sử nước Pháp và hệ thống hóa các quy định pháp luật hiện hành về phòng ngừa, kiểm soát xung đột lợi ích tại Pháp.
93 Kinh nghiệm của Pháp về tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và một vài kiến nghị cho Việt Nam / Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Ngọc Yến // Nghiên cứu Châu Âu .- 2021 .- Số 1(244) .- Tr. 72-82 .- 327
Giới thiệu mô hình tổ chức đại diện người lao động theo pháp luật Cộng hòa Pháp, và những quy định về quyền thương lượng tập thể của tổ chức này trong bối cảnh Bộ luật Lao động 2019 của Việt Nam còn mới và chưa được cụ thể hóa nhằm đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
94 Quan hệ chính trị, an ninh Ấn Độ - Myanmar : nhìn từ tác động của chính sách đối ngoại dưới thời Thủ tướng Narendra Modi / Nguyễn Tấn Bình, Trần Xuân Hiệp // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 2(99) .- Tr. 1-8 .- 327
Trình bày tầm quan trọng của Myanmar trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ. Phân tích mối quan hệ chính trị, an ninh Ấn Độ - Myanmar thời Thủ tướng Narendra Modi.
95 Phát triển các khu kinh tế ở chấu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam / Nguyễn Việt Dũng // .- 2021 .- Số 2(99) .- Tr. 35-41 .- 327
Phân tích thực trạng phát triển 3 KKT điển hình ở châu Á là: Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Trung Quốc; Khu kinh tế tự do Incheon, Hàn Quốc và Đặc khu kinh tế Iskandar, Malaysia. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho phát triển KKT ở Việt Nam trong thời gian tới.
96 Nền tảng hợp tác quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ / Hoàng Cẩm Thanh // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 2(99) .- Tr. 42-49 .- 327
Phân tích nền tảng cho việc hợp tác song phương quốc phòng kể từ những năm đầu tiên của giai đoạn bình thường hóa đến năm 2000.
97 Đổi mới quản trị xã hội ở Trung Quốc : thực tiễn và kinh nghiệm / Nguyễn Trọng Bình // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2021 .- Số 2(234) .- Tr. 3-13 .- 327
Phân tích thực tiễn và kinh nghiệm về đổi mới quản trị xã hội trong quá trình cải cách, mở cuwat ở Trung Quốc.
98 Quan hệ Trung – Mỹ trong tháng đầu tiên tổng thống Joe Biden cầm quyền / Trường Lưu // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2021 .- Số 2(234) .- Tr. 29-38 .- 327
Trong tháng đầu tiên tân Tổng thống Mỹ Joe Biden lên cầm quyền (20/1/2021-20/2/2021) quan hệ Trung – Mỹ đã có những động thái quan trọng thể hiện trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, an ninh quân sự, kinh tế - thương mại. Đó là những tín hiệu cho phép chúng ta dự báo xu thế quan hệ Trung – Mỹ trong thời gian tới đây.
99 Vai trò của ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt - Trung / Giáp Thị Vịnh // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2021 .- Số 2(234) .- Tr. 39-46 .- 327
Phân tích vai trò quan trọng của ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt – Trung, từ đó đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm phát triển hình thức ngoại giao quan trọng này.
100 Thế tiến thoái lưỡng nan trong tam giác quan hệ Mỹ - Trung Quốc – Đài Loan / Chu Công Huy // Nghiên cứu Trung Quốc .- 2021 .- Số 2(234) .- Tr. 56-66 .- 327
Phân tích 3 nội dung sau: Những hiệp định ràng buộc giữa các cặp quan hệ đến nay; Hiện trạng mối quan hệ Mỹ - Trung – Đài Loan; Thế tiến thoái lưỡng nan trong tam giác quan hệ Mỹ - Trung Quốc – Đài Loan.