CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Quan hệ Quốc tế
111 Narendra Modi và sự tái tạo Ấn Độ / Đỗ Thu Hà // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2020 .- Số 8(93) .- Tr. 10-18 .- 327
Nghiên cứu về sự tác động đến chính trị đối nội của N. Modi. Phân tích tính năng động mới trong chính sách đối ngoại và đặc điểm trong chính sách đối ngoại của N. Modi.
112 Học thuyết Modi – vũ điệu mới của Công / Đỗ Khương Mạnh Linh // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2020 .- Số 8(93) .- Tr. 26-32 .- 327
Trình bày các quan điểm, mục tiêu chính sách, nội dung chính sách của Học thuyết Modi.
113 Quan hệ an ninh chính trị Nga – Mĩ đầu thế kỉ XXI và tác động đối với quan hệ quốc tế / Kim Ngọc Thu Trang // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Số 6(237) .- Tr. 3-12. .- 327
Phân tích những diễn tiến mới trong quan hệ chính trị Nga – Mĩ, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng như những dự báo về chiều hướng phát triển mối qua hệ trong thời gian tới.
114 Mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Liên Bang Nga / Nguyễn An Hà // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Số 6(237) .- Tr. 27-38 .- 327
Trình bày một số lý luận về nhà nước, thị trường và xã hội của Liên bang Nga cũng như thực tiễn vận động phát triển của nước này trong những năm đầu thế kỷ XXI.
115 Quan hệ Liên Bang Nga – Châu Phi trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI / Võ Minh Tập // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Số 6(237) .- Tr. 63-71 .- 327
Phân tích, làm rõ những thành tựu chủ yếu của mối quan hệ Nga – Châu Phi trên một số lĩnh vực chủ yếu và đánh giá triển vọng của mối quan hệ Nga – Châu Phi trong những năm tiếp theo.
116 Tìm hiểu về quan hệ đặc biệt trong quan hệ quốc tế / Phan Chí Thành // Nghiên cứu Quốc tế .- 2020 .- Số 1 (120) .- Tr. 175-194 .- 327
Việc tìm hiểu lý thuyết về quan hệ đặc biệt trong quan hệ quốc tế nói chung có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu các quan hệ đặc biệt của Việt Nam với một số đối tác quan trọng và phục vụ mục tiêu phân tích chính sách đối ngoại.
117 Luận bàn về khái niệm quan hệ chính trị quốc tế / Trần Thọ Quang, Phùng Chí Kiên // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2020 .- Số 1 (173) .- Tr. 21-29 .- 327
Làm rõ những khái nhiệm, thuật ngữ có liên quan tới quan hệ chính trị quốc tế; phân biệt quan hệ chính trị quốc tế với những khái niệm gần với nó; đưa ra định nghĩa và bước đầu xác định nội hàm của khái niệm quan hệ chính trị quốc tế; chứng minh giá trị và vai trò của khái niệm này
118 Những đặc điểm cơ bản của nhà nước liên bang Ấn Độ / Nguyễn Lê Thy Thương, Nguyễn Thị Doan // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2019 .- Số 11 (84) .- Tr. 11 - 19 .- 327
Phân tích sự ra đời và chức năng của nhà nước liên bang Ấn Độ để lý giải tại sao Ấn Độ lựa chọn mô hình nhà nước liên bang, đồng thời vẫn giữ những đặc điểm của nhà nước đơn nhất. Ngoài ra, cũng làm rõ ba đặc điểm của nhà nước liên bang Ấn Độ là tính liên bang, tính đơn nhất và tính bất đối xứng, từ đó rút ra kết luận.
119 Quan hệ Nga – châu Phi sau chiến tranh lạnh / Nguyễn Hồng Quân // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2019 .- Số 12 (172) .- Tr. 42 – 46 .- 327
Trình bày các mục như sau: 1. Quan hệ chính trị; 2. Quan hệ hợp tác quốc phòng, an ninh; 3. Quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại; 4. Trợ giúp nhân đạo; 5. Trở ngại cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc và 6. Thay lời kết luận.
120 Quan hệ Việt - Pháp : từ khởi nguồn lịch sử đến đối tác chiến lược sau hơn 45 năm nhìn lại / Nguyễn Văn Lan // Nghiên cứu Châu Âu .- 2019 .- Số 2 .- Tr. 63-73 .- 327
Nhìn lại hơn 45 năm quan hệ Việt - Pháp (1973-2918), mối quan hệ khởi nguồn, hình thành và phát triển trong điều kiện đặc biệt. Cùng với thời gian và sự nỗ lực của cả hai bên, sau Hiệp định Paris về Việt Nam, Việt - Pháp để xây dựng được mối quan hệ về chính trị thường xuyên ở mức cao nhất, về kinh tế năng động và hiệu quả; về hợp tác khoa học - kỹ thuật sâu rộng, toàn diện, về văn hóa - xã hội phong phú, đa dạng.