CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Quan hệ Quốc tế

  • Duyệt theo:
101 Chủ trương bình thường hóa quan hệ với Mỹ của Việt Nam (1975 - 1995) và quan hệ Việt – Mỹ trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao (1995 - 2020) / Nguyễn Văn Tuấn // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2021 .- Số 3(100) .- .- 327

Phân tích, làm rõ chủ trương của Việt Nam trong quá trình đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ từ năm 1975 đến năm 1995 và những thành tựu đạt được trong quan hệ chính trị và ngoại giao giữa hai nước từ năm 1995 đến nay.

102 Cộng đồng Asean trước thách thức từ sự trỗi dậy của Trung Quốc / Trần Bách Hiếu // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2020 .- Số 11(183) .- Số 11(183) .- 327

Trình bày một số vấn đề về cộng đồng Asean và Trung Quốc nhìn từ các lý thuyết quan hệ quốc tế. Nghiên cứu một số vấn đề về Asean đối mặt với những thách thức từ phía Trung Quốc.

103 Ngoại giao người nổi tiếng trong giải quyết các vấn đề toàn cầu / Nguyễn Đình Ngân // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2020 .- Số 12(184) .- Tr. 24-35 .- 327

Bàn về sự phát triển của ngoại giao người nổi tiếng, thành công, hạn chế và tiềm năng của nó trong việc thúc đẩy các tiến trình chính trị. Khung lý thuyết về vai trò của cá nhân trong quan hệ Quốc tế được sử dụng để phân tích hiện tượng này.

104 Chủ nghĩa khu vực trong quan hệ quốc tế : môt số vấn đề lịch sử, lý luận và thực tiễn / Bùi Hải Đăng, Nguyễn Đặng Hiền Phương // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Số 9(240) .- Tr. 13-24 .- 327

Phân tích các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa khu vực và sự tác động của nó đến quan hệ quốc tế, qua đó chỉ ra một số vấn đề lý luận cũng như thực tiễn liên quan.

105 Đổi mới quản trị xã hội ở một số nước Châu Âu và gợi mở cho Việt Nam / Nguyễn Trọng Bình // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Số 10(241) .- Tr. 11-21 .- 327

Phân tích bối cảnh, nội dung đổi mới quản trị xã hội ở một số nước Châu Âu, từ đó nêu lên một số gợi mở cho Việt Nam.

106 Tranh chấp giữa Ai Cập – Ethiopia – Sudan xung quanh dự án đập thủy điện Đại Phục Hưng của Ethiopia và một số vấn đề đặt ra / Nguyễn Hải Lưu // .- 2020 .- Số 8(180) .- Tr. 3-9 .- 327

Phân tích và đưa ra cách nhìn tổng quan toàn diện về dự án GERD, quá trình thương lượng và tác động đến lợi ích của các bên liên quan, đồng thời đánh giá một số vấn đề đặt ra về mặt song phương, khu vực cũng như góc độ quốc tế.

107 Phương thức an ninh tập thể: Góc nhìn hiện thực từ chiến tranh IRAQ năm 2003 đến vấn đề Triều Tiên năm 2020 / Nguyễn Cao Thanh // Nghiên cứu Châu Âu .- 2020 .- Tr. 3-13 .- Tr. 3-13 .- 327

Phân tích Phương thức An ninh tập thể dưới góc nhìn của trường phái hiện thực trong quan hệ quốc tế để rút ra những bài học góp ý giải quyết vấn đề Triều Tiên 2020.

108 Đánh giá triển vọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Ấn Độ đến năm 2030 / Trần Hoàng Long, Hoàng Minh Hồng // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2020 .- Số 9(94) .- Tr. 1-9 .- 327

Phân tích những nhân tố tác động, đưa ra những kịch bản về triển vọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Ấn Độ đến năm 2030.

109 Sự can sự của Nga vào Syria từ năm 2011 đến nay / Kim Ngọc Thu Trang // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2020 .- Số 5(177) .- Tr. 10-16 .- 327

Trên cơ sở khái quát mục tiêu can dự vào Syria của Nga, bài viết đi sâu làm rõ quá trình can dự của Nga vào Syria trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá cũng như những dự báo về quy mô, mức độ can dự và vai trò của Nga đối với triển vọng giải quyết xung đột tại Syria trong thời gian tới.

110 Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp từ góc nhìn lịch sử Quan hệ quốc tế / Nghiêm Tuấn Hùng, Nguyễn Huy Hoàng // Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông .- 2020 .- Số 5(177) .- Tr. 36-44 .- 327

Khái quát lại tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đến quan hệ quốc tế dưới cách tiếp cận lịch sử. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra , dù mới ở giai đoạn đầu, nhưng được cho là sẽ có những tác động đáng kể làm thay đổi đời sống kinh tế, chính trị quốc tế.