Một số xu thế chính trong phát triển quan hệ Việt Nam – EU tới 2030
Tác giả: Nguyễn An Hà, Vũ Mai Phương
Số trang:
Tr. 3-15
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Châu Âu
Số phát hành:
Số 1(244)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
327
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thực trạng, bối cảnh mới, quan hệ, phát triển, xu thế
Chủ đề:
Quan hệ Quốc tế
Tóm tắt:
Phân tích thực trạng quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn 2010-2020, trên cơ sở đánh giá dự báo những tác động của bối cảnh mới, đưa ra một số xu thế chính trong phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – EU tới 2030 dựa trên những cơ sở pháp lý quan trọng là Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện (PCA) được kí kết năm 2012 và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA) được kí kết năm 2020, trong đó EVFTA đã có hiệu lực từ ngày 01/8/2020.
Tạp chí liên quan
- Phát triển sức mạnh biển của Việt Nam - Những gợi ý từ lý thuyết sức mạnh biển của Alfred Thayer Mahan
- Cạnh tranh nước lớn và những thách thức trong môi trường địa kinh tế, địa chính trị ở một số khu vực trên thế giới hiện nay
- “Chia rẽ quan hệ” thông qua tuyên truyền: Trường hợp Đài Loan trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung
- Tác động của mối quan hệ văn hóa nội tộc người ở vùng biên giới Việt – Trung đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người
- Chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn trong chính sách đối ngoại Việt Nam trước năm 1945