CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Du Lịch
1081 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI du lịch cho Đà Nẵng / Phan Văn Tâm, Hà Mai Linh Phùng, Trần Bảo Đông // Phát triển kinh tế - xã hội, Số 5+6/2010 .- 2010 .- Tr. 78-82 .- 910
Khái quát về chuỗi giá trị du lịch, xu hướng thu hút FDI du lịch ở các nước đang phát triển: tình hình chung, hệ thống chính sách thu hút FDI du lịch, các phương pháp xúc tiến và ưu đãi FDI du lịch. Một số khuyến nghị nhằm thu hút FDI du lịch cho thành phố Đà Nẵng.
1082 Phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Đà Nẵng / Nguyễn Xuân Bình // Phát triển kinh tế - xã hội, Số 5+6/2010 .- 2010 .- Tr. 22-26 .- 910
Tổng quan về du lịch công vụ (MICE), tổng quan hạ tầng cơ sở, hạ tầng cơ sở du lịch, tình hình phát triển MICE tại Đà Nẵng, phân tích SWOT về phát triển du lịch MICE tại TP. Đà Nẵng. Một số đề xuất phát triển MICE tại Đà Nẵng.
1083 Phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên / ThS. Trần Sơn Hải // Du lịch Việt Nam, Số 5/2010 .- 2010 .- Tr. 41-43. .- 910
Thực trạng nguồn nhân lực du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên như: tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng công tác đào tạo du lịch, tăng cường sự liên kết và tính chủ động của các bên liên quan.
1084 Đào tạo chuyên ngành du lịch – khách sạn bậc cao đẳng, đại học ở Việt Nam / ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, TS. Nguyễn Khánh Doanh // Du lịch Việt Nam, Số 5/2010 .- 2010 .- Tr. 51-53 .- 910
Trình bày thực trạng đào tạo chuyên ngành du lịch khách sạn ở Việt Nam: sự thiếu hụt về đội ngũ giảng viên chất lượng cao và giàu kinh nghiệm, chương trình đào tạo chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng phục vụ giảng dạy còn nghèo nàn, lạc hậu, hạn chế của cơ chế quản lý. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo về du lịch, khách sạn như: nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo, tăng cường mối quan hệ giữa ngành và nhà trường, tăng cường đầu tư.
1085 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng của một số quốc gia / TS. Trịnh Xuân Dũng // Du lịch Việt Nam, Số 4/2010 .- 2010 .- Tr. 37-38. .- 910
Giới thiệu kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng của một số mô hình trên thế giới như: Bali (Indonesia), cộng đồng Melbourne (Australia).
1086 Bước đầu nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng / Bùi Thị Hải Yến // Du lịch Việt Nam, Số 4/2010 .- 2010 .- Tr. 41-42 .- 910
Trình bày đặc điểm của du lịch cộng đồng, vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch, các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng.
1087 Đề án phát triển du lịch đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 / PV // Du lịch Việt Nam, Số 4/2010 .- 2010 .- Tr. 28-29 .- 910
Trình bày quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch, các chỉ tiêu phát triển chủ yếu, định hướng phát triển sản phẩm chủ yếu, phát triển các tuyến du lịch vùng, định hướng đầu tư. Giải pháp phát triển đề án, tổ chức thực hiện.
1088 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống / TS. Nguyễn Thị Tú // Du lịch Việt Nam, Số 2/2010 .- 2010 .- Tr. 60-61 .- 910
Quan niệm về chất lượng dịch vụ ăn uống, các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống như: sự tiện lợi, tiện nghi phục vụ, món ăn và đồ uống đảm bảo chất lượng cảm quan và trang trí hấp dẫn, kỹ năng phục vụ mang tính chuyên nghiệp, vệ sinh an toàn.
1089 Môi trường đầu tư – tiền đề xây dựng chiến lược phát triển du lịch / Lê Trọng // Du lịch Việt Nam, Số 2/2010 .- 2010 .- Tr. 66-67 .- 910
Các thành phần chủ yếu của môi trường đầu tư du lịch, vị trí của môi trường đầu tư trong mối quan hệ với chiến lược phát triển du lịch. Các giải pháp cần thiết.
1090 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch ở một số nước trên thế giới / ThS. Hoàng Thị Lan Hương // Kinh tế & phát triển, Số 152/2010 .- 2010 .- Tr. 76-79 .- 910
Kinh nghiệm phát triển nhà ở rừng mưa nhiệt đới Sakau (Malaysia), kinh nghiệm phát triển ở Bali (Inddonesia), phát triển du lịch bền vững ở Phuket (Thailan). Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch ở Việt Nam.