CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Khoa học Xã Hội & Nhân Văn
4151 Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến (E-Learning) / Trịnh Văn Biều // Khoa học (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) .- 2012 .- Số 40/2012 .- Tr. 86-90. .- 370
Đào tạo trực tuyến (E-Learning) là một phương pháp đào tạo tiên tiến, toàn diện, có khả năng kết nối và chi sẻ tri thức rất hiệu quả. Sự ra đời của E-Learning đã đánh dấu bước ngoặt mới trong việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bài viết trình bày tổng quan về: khái niệm, các loại hình đào tạo, đặc điểm và các lợi ích của E-Learning.
4152 Kỹ năng tìm kiếm và đọc các bài báo khoa học / PGS. TS. Tạ Cao Minh // Tự động hóa ngày nay .- 2013 .- Số 1+2/2013 .- Tr. 26-27, 23. .- 370
Chia sẻ một số kinh nghiệm tìm kiếm và kỹ năng đọc các bài báo của tác giả trong việc tìm kiếm và chọn lọc các bài báo khoa học: tìm kiếm bước đầu, tìm kiếm mở rộng; Phương pháp đọc một bài báo khoa học: đọc lướt, đọc hiểu, đọc kỹ…
4153 Hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học và chính sách học phí ở Việt Nam / PGS. TS. Phùng Xuân Nhạ, TS. Phạm Xuân Hoan // Phát triển kinh tế .- 2013 .- Số 268/2013 .- Tr. 23-30. .- 370
Đánh giá hiệu quả đầu tư giáo dục đại học của Việt
4154 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Mía đường Nghệ An Tate & Lyle / Nguyễn Mạnh Lợi, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh // .- 2013 .- Số 1+2/2013 .- Tr. 22-23. .- 658
Trình bày một số hạn chế trong năng lực cạnh tranh của NAT&L; Các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn tiếp theo: giải pháp tiếp tục duy trì, củng cố lợi thế, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
4155 Một số vấn đề lý thuyết về thần thoại (Từ trường hợp thần thoại của thổ dân Đài Loan và thần thoại cổ đại của Trung Quốc Đại Lục) / B.L. Riftin // Nghiên cứu văn học .- 2012 .- Số 11/2012 .- Tr. 20-40. .- 895
Trình bày ranh giới giữa thần thoại và các thể loại văn học dân gian khác, thần thoại nguyên thủy và thần thoại “tiến bộ”.
4156 Tính chất ký hiệu của chân dung nhân vật bằng ngôn từ trong văn học cổ điển Trung Quốc / B.L. Riftin // Nghiên cứu văn học .- 2012 .- Số 11/2012 .- Tr. 41-65. .- 895
Xem xét sự hình thành chân dung trong văn xuôi cổ điển Trung Quốc từ thời thần thoại đến thời sử thi thành văn đã phát triển, xuất hiện trước tiểu thuyết. Kết quả là chúng ta đã giải thích được rằng, mô hình cổ sơ của lối miêu tả tách rời từng yếu tố chân dung của các vị tổ đầu tiên vẫn tiếp tục là hình thức tích cực để tổ chức miêu tả diện mạo bề ngoài của các nhân vật và của các truyện kể sử thi dân gian và sách dân gian thế kỷ XIV và các sử thi thành văn của thời trung đại phát triển.
4157 Sự ra đời và phát triển của tiểu thuyết cổ điển Việt Nam / B.L. Riftin // Nghiên cứu văn học .- 2012 .- Số 11/2012 .- Tr. 82-98. .- 895
Trình bày sự ra đời và phát triển của tiểu thuyết Việt
4158 Nhìn lại văn học Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII – XIX trong hành trình văn học Trung đại / Nguyễn Thị Việt Hằng // Nghiên cứu văn học .- 2012 .- Số 12/2012 .- Tr. 12-24. .- 895
Thời kỳ trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến thể kỷ XIX, văn học Phật giáo luôn giữ một vị trí quan trọng trong việc chuyển tải các quan niệm, tư tưởng của người cầm bút. Bên cạnh giai đoạn phát triển cực thịnh ở thời Lý – Trần, các giai đoạn sau văn học Phật giáo vẫn tiếp tục hành trình của nó với những bước thăng trầm nhất định. Tuy nhiên, giới nghiên cứu từ lâu dường như mặc định dành cho văn học thời Lý – Trần sự quan tâm đặc biệt với số lượng các công trình khoa học khá dày dặn, còn các giai đoạn khác vì nhiều lý do mà tình hình có vẻ ảm đạm hơn. Điều đó cho thấy cần có cái nhìn thật sự xác đáng cho văn học giai đoạn sau trong hành trình phát triển của văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại, trong đó có giai đoạn thế kỷ XVII – XIX.
4159 Đặc trưng ngôn ngữ thơ mới / La Nguyệt Anh // Nghiên cứu văn học .- 2012 .- Số 12/2012 .- Tr. 78-85. .- 895
Trong tiến trình văn học Việt
4160 Về phương pháp giảng dạy văn học Pháp / PGS. TS. Nguyễn Thị Bình // Ngôn ngữ .- 2012 .- Số 10 (281)/2012 .- Tr. 40-48. .- 370
Xuất phát từ các phương pháp giảng dạy văn học Pháp đã và đang được thực thi, bài viết chọn lọc những giải pháp thiết thực, khả thi rút ra từ những thành tựu lý luận và thực tiễn của nước ngoài nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy văn học Pháp nói riêng và văn học nước ngoài nói chung trong các trường đại học, đồng thời góp phần giới thiệu những quan niệm mới và biện pháp hiệu quả trong quá trình nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn học tại Việt Nam.