CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Ngân hàng Thương mại

  • Duyệt theo:
691 Mức độ tập trung và cạnh tranh thị trường tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam / Ths. Lê Hải Trung // Ngân hàng .- 2014 .- Số 23 tháng 2014 .- Tr. 21-31 .- 332.12

Tổng quan về thị trường ngân hàng Việt Nam, cơ sở lý thuyết, số liệu và phương pháp nghiên cứu và một số kết quả thực nghiệm.

692 Định hướng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong mối quan hệ với kiểm soát và xử lý sở hữu chéo / ThS. Hoàng Thị Kim Thanh, ThS. Trần Huy Tùng // Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ .- 2014 .- Số 20 (413) tháng 10 .- Tr. 29-33 .- 332.12

Trình bày tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong mối quan hệ với sở hữu chéo ở khía cạnh vi mô, vĩ mô và định hướng kiểm soát và xử lý sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

693 Phân tích các nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam / // Tạp chí Ngân hàng .- 2014 .- Số 19 tháng 10 .- .- 332.12

Bài viết nghiên cứu phân tích các nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2013.

694 Vai trò của sở hữu nhà nước tại các ngân hàng thương mại và một số gợi ý chính sách / Đặng Thị Thu Hằng, Trần Việt Dũng // Tạp chí Ngân hàng .- 2014 .- Số 13 tháng 7/ 2014 .- Tr. 22-25 .- 332.12

Bài viết này tổng quan lại các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm xung quanh vấn đề này; qua đó, đưa ra một số gợi ý chính sách tại Việt Nam.

695 Ứng dụng Stress test để đo lường sức chịu đựng rủi ro thị trường của các Ngân hàng thương mại Việt Nam / Nuyễn Minh Sáng, Cao Thị Ngọc Qúy // Tạp chí Ngân hàng .- 2014 .- Số 13 tháng 7/ 2014 .- .- 332.12

Mô hình stress test được giới thiệu năm 1990, tuy nhiên, đến cuộc khủng hoảng tài chính 2008, mô hình này mới được áp dụng rộng rãi. Cho đến nay, mô hình này được áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc áp dụng mô hình này còn nhiều hạn chế, thậm chí chưa được áp dụng tại nhiều ngân hàng. Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả áp dụng mô hình stress test đồng thời hai cú sốc rủi ro tỷ giá đối với các NHTM Việt Nam.

696 Vốn kinh tế trong quản trị vốn của Ngân hàng thương mại / ThS. Lê Thị Lợi // Ngân hàng .- 2014 .- Số 4 tháng 2/2014 .- Tr. 53-57 .- 332.12

Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng đại lượng vốn kinh tế trong quản trị vốn; Quản rị kinh doanh của các ngân hàng thương mại.

697 Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt đồng hiệu quả tại Ngân hàng thương mại Việt Nam / ThS. Trần Thị Minh Trang // Ngân hàng .- 2014 .- Số 5 tháng 3/2014 .- Tr. 14-18 .- 332.12

Khái quát chung về rủi ro hoạt động, lượng hóa rủi ro hoạt động theo cách tiếp cận vốn Basel II, thiết kế mô hình quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả, thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động trong hệ thống NHTM Việt Nam.

698 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, kết quả ban đầu và khuyến nghị / // Ngân hàng .- 2014 .- Số 4 tháng 2/ 2014 .- Tr. 8-16 .- 332.12

Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng (QLRRTD) theo thông lệ, phân tích kết quả khảo sát, đánh giá khoảng cách giữa Việt Nam và thông lệ quốc tế từ kết quả khảo sát, một số gợi ý về chính sách và giải pháp phát triển mô hình, công cụ QLRRTD.

699 Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng nguồn lực của các Ngân hàng thương mại Việt Nam / ThS. Nguyễn Minh Sáng // Ngân hàng .- 2014 .- Số 4 tháng 2/2014 .- Tr. 23-30. .- 332.12

Bài Bài viết sử dụng mô hình tobit phân tích định lượng sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng nguồn lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm giúp các ngân hàng thương mại có chiến lược, định hướng phát triển phù hợp nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

700 Giải pháp tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam / ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng // Ngân hàng .- 2014 .- Số 4 tháng 2/2014 .- Tr. 31-37. .- 332.12

Bài viết chỉ ra các điểm tắc nghẽn tăng trưởng tín dụng, đưa ra quan điểm tăng trưởng tín dụng, từ đó đề xuất các giải pháp tăng trưởng tín dụng trong ngằn hạn và dài hạn.