CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Nguồn nhân lực--Đào tạo
51 Đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp nội dung số ở Việt Nam hiện nay / Nguyễn Thị Cúc // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương .- 2018 .- Số 511 tháng 02 .- Tr. 19-21 .- 658.3
Đề cập đến ngành công nghiệp nội dung số và hiện trạng nhân lực công nghiệp nội dung số; Mục tiêu và giải pháp đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp nội dung số.
52 Gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh / Nguyễn Thị Minh Hương // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương .- 2018 .- Số 509 +510 tháng 01 .- Tr. 43-45 .- 658.3
Trình bày sự cần thiết phải gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh; Tăng cường gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh.
53 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn hiện nay / Phạm Thanh Thảo // .- 2018 .- Số 509 +510 tháng 01 .- Tr. 73-74 .- 658.3
Khái niệm nguồn nhân lực; Thực trạng nguồn nhân lực qua đào tạo và nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay; Những hách thức và nguyên nhân yếu kém, bất cập.
54 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa / Trương Văn Tuấn // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương .- 2017 .- Số 504 tháng 10 .- Tr. 17-19 .- 658.3
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện ở Thanh Hóa; Tình hình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 và mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 của Thanh Hóa; Các giải pháp tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
55 Đào tạo đội ngũ công chức cho hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam / Đoàn Kim Huy // Nghiên cứu Đông Bắc Á .- 2017 .- Số 7 (197) .- Tr. 32-42 .- 370
Tổng quan về hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản. Đào tạo đội ngũ công chức cho hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản. Một số kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.
56 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: yêu cầu cấp thiết thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước / Nguyễn Trọng Lợi // Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương .- 2017 .- Số 498 tháng 7 .- Tr. 54-56 .- 658.3
Đưa ra tính cấp thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
57 Xu hướng tuyển dụng lao động có trình độ của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 / Trần Ánh Phương // Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương .- 2017 .- Số 492 tháng 4 .- Tr. 26-28 .- 658.3
Đề cập về các lĩnh vực thu hút nhiều doanh nghiệp Hàn đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2015-2020; nhu cầu về số lượng, chất lượng tăng và lĩnh vực tuyển dụng ngày càng đa dạng; một vài gợi ý cho nguồn nhân lực được đào tạo của VN nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp Hàn Quốc.
58 Kinh nghiệm của Nhật Bản về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và bài học cho Việt Nam / Phạm Tuấn Anh // .- 2017 .- Số 1 .- Tr. 36-43 .- 658
Phân tích kinh nghiệm của Nhật Bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.
59 Đào tạo nhân sự công của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam / NCS. Nguyễn Tuấn Anh // Nghiên cứu Đông Bắc Á .- 2017 .- Số 2 (192)/2017 .- Tr. 37-43 .- 624
Phân tích những vấn đề căn bản trong quá trình đào tạo nhân sự công của Nhật Bản, từ đó rút ra một số kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ công chức tại Việt Nam hiện nay. Về thực trạng đào tạo nhân sự công của Nhật Bản, bài viết đề cập tới những điểm căn bản của nội dung, nguyên tắc và hình thức đào tạo. Về những bài học kinh nghiệm, bài viết đưa ra 6 nội dung quan trọng và Việt Nam có thể nghiên cứu tham khảo.
60 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng / ThS. Phạm Văn Sơn // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2017 .- Số 1/2017 .- Tr. 63-68 .- 624
Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xây dựng trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.