CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Môi trường & Khoa học Tự nhiên
411 Dự báo xâm nhập mặn nước dưới đất khu vực thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh biến đổi khí hậu / Nguyễn Bách Thảo, Vũ Thu Hiền, Hoàng Thanh Sơn // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 23 (397) .- Tr. 38-40 .- 363
Sử dụng phương pháp mô hình số để đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn nước dưới đất khu vực thành phố Đà Nẵng và dự báo cho giai đoạn 2035-2065 theo các kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
412 Giải pháp trọng tâm bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học Việt Nam / Hạnh Nguyên // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 23 (397) .- Tr. 49-50 .- 577
Thách thức về đa dạng sinh học và ba giải pháp trọng tâm bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học.
413 Quy hoạch phát triển đô thị ven biển theo hướng xanh bền vững / Nguyễn Bảo Trâm // Tài nguyên & Môi trường .- 2022 .- Số 23 (397) .- Tr. 51-52 .- 363
Xác lập tầm nhìn và quy hoạch, định vị không gian đô thị biển phát triển hài hòa giữa kinh tế và bảo tồn, tăng tính kết nối giữa các địa phương, khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế xanh bền vững.
414 Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sinh kế ở Đồng bằng sông Cửu Long / Nguyễn Thị Bạch Tuyết // Tài chính - Kỳ 2 .- 2022 .- Số 789 .- Tr. 120-122 .- 363
Khoa học công nghệ có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Cửu Long. Bài viết phân tích tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần duy trì và chuyển đổi sinh kế bền vững cho người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.
415 Evaluation on the Zn2+ ion adsorption capacity in water of Spirulina platensis biomaterial / Hoang Thi Quynh, Duong Thi Thuy, Doan Thi Oanh, Nguyen Thi Nhu Huong, Le Phuong Thu, Nguyen Mai Lan, Bui Nguyen Minh Thu, Nguyen Duc Dien // Công nghệ sinh học - Vietnam Journal of Biotechnology .- 2022 .- Vol 20 .- P. 565-572 .- 363
In this study, the bioadsorption of Zn2+ ions in an assumed aqueous solution by the dry biomass of S. platensis TH was investigated. The Zn2+ ion adsorption of biomaterials was evaluated under different conditions, including pH, contact time, temperature, and adsorbent mass. The optimal Zn2+ ion removal efficiency reached 90.32 ± 0.29% at Zn2+ ion concentration of 100 mg/L, pH 5.0, a temperature of 26oC, and a dry biomass dose of 1.5 g/L for 90 min. Langmuir and Freundlich's isothermal models were used to describe the adsorption isotherm of Zn2+ ions on S. platensis TH. Equilibrium data fitted well with the Langmuir model as well as the Freundlich model, with a maximum adsorption capacity of 34.56 mg Zn2+/g S. platensis TH under the reaction conditions of 1.5 g/L biomass dosage, the contact time of 90 min, pH 5.0, at 26oC.
416 The roles of microalgae and bacteria in wastewater treatment / Nguyen Tran Dinh, Le Phuong Thu, Ngo Thanh Dat, Nguyen Khanh Toan, Pham Le Anh // Công nghệ sinh học - Vietnam Journal of Biotechnology .- 2022 .- Vol 20 .- P. 573-588 .- 363
Nature-based wastewater treatment employing microalgae and bacteria has gained serious attention due to its combination with valuable biomass production. In wastewater, microalgae serves as the primary source of dissolved oxygen (DO) production for bacterial organic matter degradation. In addition, microalgae can effectively remove nutrients, pathogens as well as various heavy metals. Bacteria, on the other hand, has been widely applied in biological wastewater treatment for stabilization of organic matter, nitrification, denitrification, and under some specific conditions, enhanced biological phosphorus removal. When cultured together, microalgae and bacteria can cooperate effectively for wastewater treatment as well as form big flocs which can be harvested easily via sedimentation. However, some natural antagonistic interactions between them should be expected. Various environmental and operational factors showed significant influences on microalgae and bacteria in wastewater. They can impact system performance individually or in combination with others. Therefore, those factors should be carefully monitored for improving performance of the system.
417 Ứng dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý rác thải nhựa từ đô thị tới đại dương / Đỗ Thu Nga // Quy hoạch xây dựng .- 2022 .- Số 118+119 .- Tr. 48-51 .- 628
Việc sử dụng các kỹ thuật RS và GIS trong quản lý chất thải rắn hỗ trợ việc nắm bắt, xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả. Thêm vào đó, các công cụ này có tích hợp hệ thống quan trắc đánh giá nồng độ ô nhiễm nhựa đại dương, những giải pháp giảm thiểu và ứng phó với các sự cố ô nhiễm, do đó mà RS và GIS là một công cụ mạnh trong hỗ trợ chính phủ trong việc ra quyết định, cũng như nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực của các bên liên quan trong thực thi các biện pháp được đề xuất.
418 Một số nội dung cơ bản của Tiêu chuẩn Việt Nam 13521:2022 về chất lượng không khí trong nhà đối với bảo vệ sức khỏe con người / Phạm Ngọc Đăng, Phạm Thị Hải Hà // Môi trường .- 2022 .- Số 11 .- Tr. 9-12 .- 363
Tính cần thiết ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam 13521:2022 – nhà ở và nhà công cộng – các thông số chất lượng không khí trong nhà; Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn; Kết luận.
419 Một số đề xuất hoàn thiện cơ chế huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng, thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề / Phan Thị Thu Hương, Đặng Trung Tú, Phan Thị Kim Oanh, Vũ Đăng Tiếp, Phạm Thanh Hải, Nguyễn Quang Huy // Môi trường .- 2022 .- Số 11 .- Tr. 28-31 .- 363
Vai trò của nguồn lực tài chính trong xây dựng, thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề; Đề xuất xây dựng, hoàn thiện cơ chế huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng, thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề.
420 Chứng nhận Nhãn sinh thái : công cụ thúc đẩy tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam / Phan Thị Song Thương // Môi trường .- 2022 .- Số 11 .- Tr. 42-45 .- 363.7
Đưa ra kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về chương trình dán nhãn sinh thái và khuyến nghị một số giải pháp thực hiện nhãn sinh thái ở Việt Nam.