CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
12811 Tăng trưởng tín dụng và biện pháp chủ động kiềm chế lạm pháp / ThS. Phạm Minh Điền // .- 2009 .- tr. 5 - 6 .- 332.4
Để kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế nền kinh tế các ngân hàng đã có những biện pháp sau: Cho vay vốn hỗ trự lãi suất; Ngân hàng Thương mại mở rộng các hoạt động; Nhu cầu vay tiêu dùng của người dân rất lớn.
12812 Quản lý rủi ro trong làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại / // Tạp chí Thưng mại, Số 26/ 2009 .- 2009 .- tr. 17 - 19 .- 382
Trình bày mục tiêu, đối tượng, tiêu chí quản lý rủi ro; Các biện pháp quản lý rủi ro: Quản lý nguồn thông tin, phân tích đánh giá rủi ro, đề xuất biện pháp xử lý cụ thể đối tượng rủi ro.
12813 Chính sách tiền tệ đối với ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh khủng hoảng Tài chính và suy thoái kinh tế Thế giới / TS. Nguyễn Vă Giàu // Tạp chí Ngân hàng, Số 17 - 9/ 2009 .- 2009 .- tr1 - 11 .- 332.042
Tổng quan khủng hoảng Tài chính, suy thoái kinh tế Thế giới và kinh nghiệm chống khủng hoảng ở các nước; Ảnh hưởng của khủng hoảng Tài chính và sự suy thoái kinh tế thế giới đến kinh tế nước ta và giải pháp ứng phó; Vai trò của chính sách tiền tệ đối với tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát trong thời gian tới; Đưa ra một số vấn đề rút ra về mô hình phát triển kinh tế vi mô trong thời gian tới.
12814 Xuất khẩu nhờ nhượng quyền / Minh Tuấn // Đầu tư, Số 113/ 2009 .- 2009 .- Tr. 15 .- 658
Trình bày những thuận lợi của hoạt động nhượng quyền thương hiệu mang lại như: những công thức đã được khách hàng quốc tế công nhận sẵn, quy trình quản lý hiện đại, thương hiệu nổi tiếng và không tốn chi phí quả bá thương hiệu ra nước ngoài... để giải thích vì sao nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã ký kết các hợp đồng nhượng quyền trong thời gian gần đây.
12815 Gói kích cầu đang phát huy tác dụng / Hoàng Bảo // Tài chính doanh nghiệp, Số 7/ 2009 .- 2009 .- tr. 12, 9 .- 332.1
Trình bày thực trang nền kinh tế hiện nay đang dần hồi phục nhờ vào công tác kích cầu kinh tế. Đồng thời, đưa ra năm vấn đề chính sách vĩ mô cần tiếp tục tháo gỡ: Gói kích cầu đến người dân và doanh nghiệp còn chậm; Ngăn chặn nguy cơ lạm phát có thể xảy ra; Tăng cường đầu tư công để chống duy giảm kinh tế; Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát.
12816 Những yêu cầu đặc thù trong quản lý, giám sát tập đoàn Tài chính - Ngân hàng / Hà Minh // Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, Số 7/ 2009 .- 2009 .- tr. 16 - 17 .- 332.04
Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng là một chỉnh thể tập hợp các thành viên hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Tập đoàn tài chính ra đời nhằm đapps ứng các nhu cầu: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và hạ giá thành cho khách hàng, giảm chi phí hoạt động và nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.
12817 Nhận diện thị trường Tài chính Việt Nam sau 6 tháng đầu năm 2009 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn tiếp theo / TS. Nguyễn Đại Lai // Tạp chí Ngân hàng, Số 16/ 2009 .- 2009 .- tr. 29 - 33 .- 332.1
Trình bày những vấn đề thực trạng của thị trường tài chính việt Nam sau 6 tháng đầu năm 2009. Đồng thời, đưa ra những vấn đề đặt ra cho giai đoạn tiếp theo cho ngành tài chính Việt Nam.
12818 Chính sách tiền tệ và ý nghĩa đói với hoạt động thị trường chứng khóan / Bành Thơ // chứng khoán Việt Nam, Số 9 (131)/ 2009 .- 2009 .- tr. 43 - 46 .- 332.64
Trình bày chính sách tiền tệ và mối tương quan đến thị trường chứng khoán; Chính sách tiền tệ đối với hoạt động thị tường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua và hiện nay.
12819 Hoàn thiện chính sách phí và lệ phí trong linh vực thị trường chứng khoán / Nguyễn Thị Hồng Phương // Chứng khoán Việt Nam, Số 9 (131) - 9/ 2009 .- 2009 .- tr. 6 - 9 .- 332.64
Hoàn thiện chính sách phí và lệ phí trong linh vực thị trường chứng khoán. Đồng thời, trình bày những điểm trong chính sách phí và thể lệ phí trong lĩnh vực thị trường chứng khoán.
12820 Kịch bản kinh tế năm 2010 / Nguyễn Đức // Đầu tư, Số 112 (2003)/2009 .- 2009 .- Tr. 1, 18 .- 330
Trình bày nhận định của các chuyên gia kinh tế trong nước về nhiều triển vọng cho thấy kinh tế Việt Nam trong năm tới có thể đạt mức tăng trưởng 6,5%.