Đào tạo nguồn nhân lực nhằm duy trì và phát triển bền vững tại các doanh nghiệp may Việt Nam
Tóm tắt:
Trong thời đại Công nghệ 4.0 với sự mở rộng ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, động hóa. Sự phát triển của công nghệ và sự lan truyền của internet đã tạo ra môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh. Các hệ thống sử dụng trí thông minh nhân tạo sẽ thay thế con người trong nhiều công đoạn hoặc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất nhất là trong những ngành sử dụng nhiều lao động như ngành may. Chính vì các doanh nghiệp may cần phải nhập cuộc mạnh mẽ trong việc đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động đang có của mình nhằm hướng tới bộ máy hoạt động tinh gọn hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất thực tế hiện và xây dựng một nguồn nhân lực bền vững, có khả năng thích nghi và phát triển trong thời đại số.
- Thúc đẩy xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế tuần hoàn
- Giải pháp quản lý chuỗi cung ứng ngành Dệt may trong giai đoạn hiện nay
- Covid-19: Chất xúc tác dịch chuyển chuỗi cung ứng dệt may
- Những tín hiệu tích cực sau đại dịch
- Triển vọng kinh tế 2022 và cơ hội phục hồi của ngành dệt may