Phát triển kinh tế hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thông qua mô hình liên kết kinh tế “bốn nhà”
Tác giả: Lưu Thị Bích Hạnh
Số trang:
Tr. 34-36
Số phát hành:
Số 634
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế, nông dân, Đồng bằng sông Cửu Long, Phát triển kinh tế, liên kết kinh tế
Tóm tắt:
Bài viết phân tích, đánh giá vai trò, thực trạng các mối quan hệ của mô hình liên kết “bốn nhà". Đối với nông dân, lợi ích lớn nhất mang lại cho họ là việc làm thay đổi hành vi sản xuất theo hướng “Bán cái thì trường cần, chứ không phải bán cái mình có”. Đối với công ty, việc tham gia mô hình liên kết này đã góp phần làm gia tăng thương hiệu, cũng như tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng nguyên liệu. Đối với địa phương thông qua việc tham gia liên kết đã giúp cho cán bộ địa phương nâng cao được năng lực quản lý. Cuối cùng, thông qua liên kết này đã giúp cho những nhà khoa học bổ sung thêm những cơ sở cho lý thuyết chuỗi giá trị
Tạp chí liên quan
- Sự phụ thuộc lẫn nhau và xu hướng điều chỉnh liên kết kinh tế quốc tế hiện nay
- Kinh nghiệm quốc tế về liên kết kinh tế trong phát triển du lịch cộng đồng
- Tháo gỡ “nút thắt” trong liên kết kinh tế vùng ở Việt Nam
- Liên kết hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ gia đình trong sản xuất và tiêu thụ nong sản ở tỉnh Thái Bình
- Liên kết chuỗi giá trị nông sản bền vững : nghiên cứu trường hợp ngành cà phê ở Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, và Sơn La