Tháo gỡ “nút thắt” trong liên kết kinh tế vùng ở Việt Nam
Tác giả: Tạ Thị ĐoànTóm tắt:
Vấn đề liên kết kinh tế, liên kết vùng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Việc liên kết vùng sẽ tạo ra những lợi thế cạnh tranh mới, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương và cả vùng trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực tiễn liên kết kinh tế vùng thời gian qua đã bộc lộ không ít hạn chế, hiệu quả mang lại chưa như kỳ vọng. Để tiếp tục phát triển liên kết kinh tế vùng có hiệu quả, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ những “nút thắt”, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển liên kết kinh tế vùng bền vững.
- Sự phụ thuộc lẫn nhau và xu hướng điều chỉnh liên kết kinh tế quốc tế hiện nay
- Kinh nghiệm quốc tế về liên kết kinh tế trong phát triển du lịch cộng đồng
- Phát triển kinh tế hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thông qua mô hình liên kết kinh tế “bốn nhà”
- Liên kết hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ gia đình trong sản xuất và tiêu thụ nong sản ở tỉnh Thái Bình
- Liên kết chuỗi giá trị nông sản bền vững : nghiên cứu trường hợp ngành cà phê ở Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, và Sơn La