CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Ngoại giao

  • Duyệt theo:
31 Bàn về phạm trù và định nghĩa về địa chiến lược / Trần Khánh // Nghiên cứu Quốc tế .- 2019 .- Số 4(119) .- Tr. 199-224 .- 327

Xác định những phạm trù cơ bản của địa chiến lược, từ đó đưa ra một định nghĩa về thuật ngữ này dựa trên các cách tiếp cận khác nhau của các học giả trên thế giới.

32 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao thập niên đầu thế kỷ XXI / Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Quốc Bảo // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2019 .- Số 7 (80) .- Tr. 1 – 7 .- 327

Tìm hiểu về những dấu mốc trong quan hệ giữa hai dân tộc trên lĩnh vực chính trị. – ngoại giao ở cấp độ song phương và trên các diễn đàn quốc tế thập niên đầu thế kỷ XXI.

33 Khủng hoảng ngoại giao Qatar / Trần Hoàng Long // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2017 .- Số 11 (60) .- Tr. 1- 7 .- 327

Trình bày những diễn biến chính, phân tích nguyên nhân, tác động và kịch bản có thể xảy ra trong cuộc khủng hoảng Qatar.

35 Bàn về nội dung và phương thức hoạt động của ngoại giao trong kỷ nguyên toàn cầu hóa / PGS. TS. Dương Văn Quảng // Nghiên cứu Quốc tế .- 2016 .- Số 4 (107)/2016 .- Tr. 153-172 .- 327

Phân tích quan hệ quốc tế trong trong bối cảnh toàn cầu hóa phải kể đến các tổ chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ, công ty đa quốc gia, chính quyền địa phương…Ngoài các chủ thể này, nhiều nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế còn kể đến toàn thể nhân loại, các cá nhân, các tổ chức tội phạm, tôn giáo, lý luận…Sự gia tăng số lượng các tác nhân quan hệ quốc tế - dù không được thừa nhận là chủ thể - đã và đang tác động đến hình thức, nội dung và phương thức hoạt động ngoại giao trong thời kỳ toàn cầu hóa.

36 Ngoại giao của nước Nga Xô viết đối với một số nước Châu Á những năm đầu sau cách mạng tháng mười / Nguyễn Tuấn Anh // Nghiên cứu Châu Âu .- 2015 .- Số 9/2015 .- Tr. 13-21 .- 327

Chính phủ Nga Xô viết đã cụ thể hóa đường lối ngoại giao của mình, trước hết là đối với bốn nước châu Á gồm Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ và Trung Quốc. Chính sách ngoại giao hướng về châu Á này đã giúp nước Nga Xô viết thoát khỏi vị thế bị bao vây, cô lập, tạo ra vị thế mới trên trường quốc tế đồng thời giúp các nước châu Á củng cố, khôi phục nền độc lập dân tộc.