CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Lạm phát
71 Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam / TS. Lê Thanh Tùng, TS. Nguyễn Thị Thu Thủy // Nghiên cứu kinh tế .- 2014 .- Số 1 (428)/2014 .- Tr. 23-30. .- 330
Bài viết sử dụng phương pháp kiểm định đồng tích hợp Johansen, kiểm định nhân quả Granger và mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction Model) nhằm nghiên cứu tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2012; từ đó đề xuất một số giải pháp để tăng trưởng kinh tế Việt Nam bền vững hơn trong thời gian tới.
72 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam / Lê Văn Huy, Nguyễn Đăng Quang // Phát triển kinh tế .- 2013 .- Số 278/2013 .- Tr. 50-63. .- 330
Hướng đến việc tiến hành xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ bệnh viện dựa trên một số nghiên cứu đi trước, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng (trên cơ sở minh họa tại Bệnh viện Đà Nẵng) giúp hình thành thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ bệnh viện, đồng thời cung cấp bức tranh tổng quát về tình hình chất lượng dịch vụ hiện tại, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ trong bệnh viện nói riêng và dịch vụ y tế nói chung.
73 Lạm phát mục tiêu và các khuôn khổ chính sách tài chính: kinh nghiệm của Brazil / TS. Nhật Trung, ThS. Nguyễn Thanh Nghị // Ngân hàng .- 2013 .- Số 13/2013 .- Tr. 51-59. .- 332
Bài viết xem xét các kinh nghiệm gần đây của
74 Kinh nghiệm ứng phó lạm phát của các nước trên thế giới hiện nay / Minh Khuê // .- 2012 .- Số 9 (354)/2012 .- Tr. 39-40. .- 332.12
Trình bày tình hình lạm phát hiện nay và nguyên nhân. Kinh nghiệm quốc tế về xử lý lạm phát.
75 Lạm phát ở Việt Nam: thực trạng và vấn đề đặt ra / Kiều Hữu Thiện // Nghiên cứu kinh tế .- 2012 .- Số 4 (407)/2012 .- Tr. 25-32. .- 330
Nguyên nhân của tình trạng lạm phát cao ở Việt
76 Lạm phát cao, bất ổn kinh tế: Nguyên nhân và giải pháp / TS. Nguyễn Đình Cung // Tài chính .- 2011 .- Số 9 (563)/2011 .- Tr. 13-15. .- 330
Trình bày nguyên nhân cơ bản của lạm phát, giải pháp cho lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mô.
77 Tăng trưởng tín dụng và biện pháp chủ động kiềm chế lạm pháp / ThS. Phạm Minh Điền // .- 2009 .- tr. 5 - 6 .- 332.4
Để kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế nền kinh tế các ngân hàng đã có những biện pháp sau: Cho vay vốn hỗ trự lãi suất; Ngân hàng Thương mại mở rộng các hoạt động; Nhu cầu vay tiêu dùng của người dân rất lớn.
78 Xử lý mối quan hệ giữa kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế / TS. Nguyễn Văn Lâm // Tạp chí Thuế nhà nước, Số 31 (245) - 8/2009 .- 2009 .- Tài chính .- tr. 25 -26 .- 330
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có vốn, cần mở rộng tín dụng ngân hàng một cách có hiệu quả, phải thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng có kiểm soát. Và để kiềm chế lạm phát thì phải hạn chế tín dụng, hạn chế cung tiền, rút bớt tiền lưu thông về, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
79 Tác động của lạm phát lên suất sinh lợi đầu tư cổ phiếu – nhận định từ nghiên cứu dữ liệu thị trường chứng khoán Việt Nam / TS. Nguyễn Thu Hiền, Đinh Thị Hồng Loan // Phát triển kinh tế, Số 224/2009 .- 2009 .- Tr. 11-18 .- 336.31
Trình bày các lý luận về vai trò của lạm phát đối với lợi suất đầu tư chứng khoán: lý thuyết Fisher, các tranh luận khác về vai trò của lạm phát đối với chứng khoán. Kiểm chứng tác động của lạm phát lên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2005-2008: phương pháp nghiên cứu và dữ liệu, mô hình hồi qui lạm phát và suất sinh lợi thị trường, mô hình hồi qui lạm phát và phần dư của mô hình CAPM, mô hình hồi qui lạm phát và phần dư của mô hình ba nhân tố.
80 Kiểm nghiệm nguyên nhân của lạm phát ở nước ta trong thời kỳ 1976 – 1995 bằng kỹ thuật kinh tế lượng / Lê Việt Đức, Trần Thị Thu Hằng, Trần Trọng Nghĩa…. // Nghiên cứu kinh tế, Số 369/2009 .- 2009 .- Tr. 23-33 .- 330
Trình bày những nguyên nhân lạm phát cao bằng kỹ thuật kinh tế lượng theo hai trường phái: trường phái trọng tiền và trường phái trọng cơ cấu trong 20 năm đầu (1976 – 1995) của nền kinh tế Việt Nam để có kinh nghiệm dự báo và phòng tránh giai đoạn tới.