CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Khoa học Xã Hội & Nhân Văn
2171 Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam / Ngô Thị Hương // Khoa học Xã hội Việt Nam .- 2019 .- Số 6 .- Tr. 42 - 48 .- 400
Trình bày nội dung: 1. Mở đầu; 2. Thế giới quan thần bí, sơ khai, tín ngưỡng vạn vật hữu linh; 3. Đề cao đời sống tinh thần, sống đoàn kết, hài hòa, tình nghĩa; 4. Đức tính cần cù, thông minh, sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường tự nhiên khắc nghiệt; 5. Cách tư duy tự nhiên, chân thật, phản ánh lối sống giản dị, mộc mạc và 6. Kết luận.
2172 Quyền tự do ngôn luân và quyền tự do thông tin trong pháp luật quốc tế và Việt Nam / Đỗ Đức Minh // Khoa học Xã hội Việt Nam .- 2019 .- Số 6 .- Tr. 65 - 73 .- 327
Phân tích quyền tự do ngôn luận và quyền tự do thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
2173 Vai trò của luật sư trong tố tụng dân sự Việt Nam / Dương Quỳnh Hoa // Khoa học Xã hội Việt Nam .- 2019 .- Số 6 .- Tr. 74 - 82 .- 340
Phân tích vai trò của luật sư trong tố tụng dân sự Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao vai trò của luật sư trong tố tụng dân sự Việt Nam.
2174 Tiếp nhận lí thuyết “cộng đồng tưởng tượng” của Benedict Anderson trong nghiên cứu văn học - điện ảnh ở Trung Quốc / Đỗ Văn Hiểu // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 31 - 41 .- 400
Trình bày các mục như sau: 1. Đặt vấn đề; 2. Giới thiệu, dịch thuật và nghiên cứu lí thuyết; 3. Vận dụng lí thuyết “cộng đồng tưởng tượng” nghiên cứu văn học Trung Quốc; 4. Nghiên cứu điện ảnh từ lí thuyết “cộng đồng tưởng tượng” và 5. Kết luận.
2175 Văn học Anh ngữ và nền văn học dân tộc Ấn Độ / Phạm Phương Chi // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 42 - 53 .- 400
Lí giải vị trí của văn học Anh ngữ Ấn Độ như là một bộ phận của văn học Ấn Độ trên cơ sở khảo sát lịch sử ngôn ngữ và văn học Ấn Độ trong tương quan với quá trình hình thành dân tộc - quốc gia Ấn Độ. Văn học Anh ngữ Ấn Độ, về mặt lịch sử xây dựng dân tộc cộng đồng về dân tộc Ấn Độ.
2176 Bản sắc dân tộc Nga và tư tưởng cứu thế: Những thông diễn từ văn học / Nguyễn Thị Như Trang // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 54 - 65 .- 400
Trình bày các mục như sau: 1. Dẫn nhập; 2. Tư tưởng Cứu thế: cơ sở kiến tạo bản sắc văn hóa Nga; 3. Một hình dung về “ta” và “kẻ khác” của văn học Nga từ cảm thức Cứu thế và 4. Kết luận.
2177 Chủ thể thuộc địa và những diễn ngôn về người Pháp (Trường hợp Quốc văn giáo khoa thư, Những trò lố hay là Varenne và Phan Bội Châu, Người Đầm) / Trần Văn Toàn // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 66 - 78 .- 400
Trình bày các mục như sau: 1. Đặt vấn đề; 2. Diễn ngôn về người Pháp trong Quốc văn Giáo khoa thư; 3. Diễn ngôn về người Pháp trong Những trò lố hay là Varenne và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc; 4. Diễn ngôn về người Pháp trong Người đầm của Thạch Lam và 5. Kết luận.
2178 Văn học và vấn đề dân tộc ở một số nước thuộc địa cũ / Hà Anh // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 86 - 97 .- 400
Nằm trong xu hướng nghiên cứu văn học và dân tộc nói riêng và về vai trò xã hội của văn học nói chung được phát triển trên thế giới từ những năm 80 của thế kỉ XX. Xu hướng tri thức này phân tích ảnh hưởng văn hóa, xã hội và chính trị của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa, và phân tích vấn đề dân tộc cũng như các di sản thực dân ở một số nước thuộc địa cũ, đặc biệt là Ấn Độ, một số nước Châu Phi và Indonesia.
2179 Sơ lược lịch sử lý luận - phê bình văn học phương Tây / Trần Nho Thìn // Nghiên cứu văn học .- 2019 .- Số 6 (568) .- Tr. 98 - 107 .- 400
Lý luận - phê bình văn học phương Tây có lịch sử lâu đời và phong phú. Ba cách phân kỳ lịch sử lý luận - phê bình đó. Đặc điểm chung là việc tìm kiếm chân lý không ngừng giữa các đối cực như chủ thể và khách thể, khoa học và nhân học văn hóa, văn bản và tư tưởng chính trị - văn hóa. Các vấn đề chính trị - xã hội và con người gần đây được lý luận phê bình phương Tây quan tâm nhiều hơn các vấn đề thuần túy văn chương, nghệ thuật.
2180 Phương pháp biện chứng của Mác trong phân tích diễn ngôn phê bình / Diệp Quang Ban // Ngôn ngữ .- 2019 .- Số 5 (360) .- Tr. 3 - 17 .- 400
Đề cập ba nội dung chủ yếu: Sơ lược về Phương pháp và Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học; Về Phê bình và Phê bình luận trong Phân tích diễn ngôn phê bình và Phương pháp biện chứng của Mác trong Phân tích diễn ngôn phê bình.