CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
12521 Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt / PGS. TS. Hoàng Dũng, ThS. Tăng Thị Tuyết Mai // Ngôn ngữ .- 2011 .- Số 12 (271)/2011 .- Tr. 38-46. .- 400
Khái niệm về tốt nghĩa và xấu nghĩa, quy trình xác lập sắc thái ngữ nghĩa xấu/ tốt của một đơn vị từ vựng tiếng Việt, khả năng kết hợp của các loại sắc thái ngữ nghĩa, sắc thái ngữ nghĩa của kết hợp láy xuất phát từ vị từ trạng thái.
12522 Vận dụng mô hình tương tác vào việc dạy đọc hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt / PGS. TS. Dư Ngọc Hân // Ngôn ngữ .- 2011 .- Số 12 (271)/2011 .- Tr. 55-64. .- 400
Trình bày những hướng tiếp cận chủ yếu quá trình đọc hiểu, mô hình tương tác của quá trình đọc hiểu, những kĩ thuật đọc chủ yếu. Việc dạy đọc hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt: vận dụng các kiểu đọc kĩ thuật vào việc dạy đọc hiểu, các bước dạy đọc hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt…
12523 Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp – mô hình định lượng và gợi ý chính sách / PGS. TS. Đinh Phi Hổ, ThS. Hà Minh Trung // Phát triển kinh tế .- 2011 .- Số 254/2011 .- Tr. 30-37. .- 330
Trình bày khung lý thuyết của mô hình định lượng, kết quả ứng dụng với nghiên cứu điển hình ở các khu công nghiệp Việt
12524 Thực trạng và những giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam / ThS. Huỳnh Đức Thiện // Phát triển kinh tế .- 2011 .- Số 254/2011 .- Tr. 38-45. .- 330
Vị trí, vai trò và tiềm năng phát triển, thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam: định hướng chủ yếu về phát triển kinh tế và các giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế.
12525 Phân tích nhân tố nông nghiệp, nhập khẩu tác động đến lạm phát (CPI) Việt Nam từ năm 1990 đến 2010 / Phan Thành Tâm // Phát triển kinh tế .- 2011 .- Số 254/2011 .- Lạm phát, nông ng .- 330
Bài viết sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố nông nghiệp, nhập khẩu tác động như thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1990 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai nhân tố nông nghiệp và nhập khẩu thật sự ảnh hưởng đến lạm phát Việt
12526 Đầu tư nâng cao trình độ công nghệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp / ThS. Đỗ Thị Tố Quyên // Ngân hàng .- 2011 .- Số 11/2011 .- Tr. 49-52 .- 332.1
Trình bày thực trạng về công nghệ tại các ngân hàng thương mại Việt
12527 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Yêu cầu khách quan trong điều kiện kinh tế biến động / TS. Kiều Hữu Thiện // Ngân hàng .- 2011 .- Số 22/2011 .- Tr. 39-44 .- 332.1
Trình bày thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt
12528 Thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam và các chính sách giai đoạn 2008 – 2011 / PGS. TS. Tô Kim Ngọc // Ngân hàng .- 2011 .- Số 22/2011 .- Tr. 2-11. .- 332.1
Phân tích thực trạng kinh tế vĩ mô Việt
12529 Hoàn thiện phương pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng trong doanh nghiệp / Hồ Văn Nhàn, Nguyễn Hữu Phú // Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học .- 2004 .- Số tháng 10/2004 .- Tr. 77– 78 .- 658.153
Hiện nay, tài khoản kế toán được sử dụng để hạch toán thuế GTGT đầu vào trong các doanh nghiệp còn tổng hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc lập các chỉ tiêu về thuế GTGT đầu vào. Để có thể cung cấp thông tin chi tiết về thuế GTGT đầu vào cho việc lập các chỉ tiêu về thuế GTGT trên báo cáo kết quả kinh doanh thì cần thiết phải tỏ chức các tài khoản kế toán chi tiết để kế toán thuế GTGT đầu vào. Đề tài này đã góp phần giải quyết vấn đề trên.
12530 Xây dựng ngành quan hệ quốc tế tại trường Đại học dân lập Duy Tân / Vũ Dương Ninh // Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào tạo .- 2007 .- Số 24,25 .- Tr. 93 - 94 .- 382
Sự phát triển kinh tế gắn liền với chính sách mở cửa, tăng cường tiếp xúc quốc tế trong các lĩnh vực du lịch, xuất nhập khẩu và mời gọi đầu tư nước ngoài. Sự sôi động của những hoạt động đối ngoại đòi hỏi phải có một đội ngũ được đào tạo có tính chuyên nghiệp. Do vây, việc mở chuyên ngành Quan hệ Quốc tế tại trường là một quyết định đúng đắn.Bài viết nêu lên những đánh giá của tác giả về chương trình đào ngành quan hệ quốc tế tại trường