CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
12231 Nợ xấu của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam: nguyên nhân và một số giải pháp / ThS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Nguyễn Hồng Nhung // Thị trường tài chính tiền tệ .- 2013 .- Số 3+4 (372+373)/2013 .- Tr. 49-54. .- 332
Nợ xấu và thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng ở Việt
12232 Tăng trưởng tín dụng năm 2012 và một số khuyến nghị chính sách cho năm 2013 / NGND. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng // Ngân hàng .- 2013 .- Số 4/2013 .- Tr. 26-22. .- 332
Trình bày thực trạng và kết quả điều hành tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2012. Dự báo tăng trưởng tiền tệ, tín dụng và một số gợi ý chính sách cho điều hành tín dụng năm 2013.
12233 Vấn đề nợ xấu và một số giải pháp cấp thiết / TS. Hoàng Xuân Hòa, ThS. Trần Kim Anh // Ngân hàng .- 2013 .- Số 4/2013 .- Tr. 23-26. .- 332
Trình bày thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng và nguyên nhân, một số giải pháp để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.
12234 Chi tiêu công – những nguyên tắc chủ yếu và thực tiễn ở Việt Nam / Đinh Thị Nga // .- 2013 .- Số 1 (416)/2013 .- Tr. 24-36. .- 332
Chi tiêu công cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc đảm bảo tính hợp lý, phù hợp và đạt hiệu quả. Bài viết nêu rõ 3 nguyên tắc tổng quát của chi tiêu công: tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể, phân bổ nguồn lực tài chính theo những ưu tiên chiến lược và đảm bảo hiệu quả chi tiêu. Qua phân tích thực tiễn thực hiện các nguyên tắc trong chi tiêu công ở Việt
12235 Liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài: thực trạng, vấn đề và giải pháp / Trần Thanh Hương // Nghiên cứu kinh tế .- 2013 .- Số 1 (416)/2013 .- Tr. 37-44. .- 330
Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ về nhiều mặt, tuy nhiên những kết quả này mới chỉ thể hiện thành tựu, lợi ích và hiệu quả “bề nổi”, trong khi những đóng góp “bề chìm” phía sau và tiếp theo của FDI như việc tạo ra những liên kết với doanh nghiệp trong nước, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp trong nước cho đến nay vẫn chưa được đánh giá đầy đủ. Qua phân tích thực trạng liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, bài viết đưa ra những giải pháp tăng cường liên kết có hiệu quả, thúc đẩy thu hút FDI vào Việt
12236 Nợ công của Hy Lạp và bài học cho Việt Nam / Trương Quốc Cường // Nghiên cứu kinh tế .- 2013 .- Số 1 (416)/2013 .- Tr. 70-77. .- 330
Việt
12237 Tác động của hệ số nợ tới khả năng sinh lời và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp / Hoàng Thị Ngà // Nghiên cứu khoa học kiểm toán .- 2013 .- Số 63+64/2013 .- Tr. 65-67. .- 332
Trong nền kinh tế thị trường, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các đối tượng khác ngày càng gia tăng. Sự phụ thuộc này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên do khác nhau, mang tính chủ quan hoặc khách quan đối với doanh nghiệp. Nhận biết và làm chủ được tác động của các tác nhân này luôn là vấn đề được các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Qua nghiên cứu, nhiều nhà phân tích đã chỉ ra “hệ số nợ” là một tác nhân cơ bản, có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh lợi và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp. Bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tác động của hệ số nợ tới khả năng sinh lợi và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.
12238 Vai trò của khoa học – công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam / GS. TSKH. Lê Du Phong, TS. Mai Thế Cường // Nghiên cứu kinh tế .- 2013 .- Số 1 (416)/2013 .- Tr. 3-11. .- 330
Trình bày vai trò của khoa học – công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt
12239 Giải pháp giảm bất ổn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam / TS. Hạ Thị Thiều Dao, ThS. Phạm Thị Tuyết Trinh // Nghiên cứu kinh tế .- 2013 .- Số 1 (416)/2013 .- Tr. 12-23. .- 330
Chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô cho thấy Việt
12240 Một số bất cập khi phát triển mô hình ngân hàng đa năng tại Việt Nam / Trần Thanh Bình, Vũ Chí Dương // Ngân hàng .- 2013 .- Số 2+3/2013 .- Tr. 76-86. .- 332.12
Trong những nghiên cứu về mô hình ngân hàng đa năng cũng như thực tế về việc cung cấp các dịch vụ tài chính dưới cùng một tổ chức cho thấy những nhận định trái chiều nhau. Nghiên cứu tại những nước có các thể chế hỗ trợ thị trường phát triển cho thấy những lợi ích của mô hình, trong khi nghiên cứu tại các nước có thị trường kém phát triển hơn thường nảy sinh những mâu thuẫn về lợi ích. Bài viết giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về mô hình ngân hàng đa năng tại một số nước phát triển, đồng thời thực hiện đánh giá thực trạng phát triển ngân hàng đa năng tại Việt