Sự chuyển hóa ý nghĩa của từ vị giác 咸 (hàm) trong tiếng Hán và “mặn” trong tiếng Việt
Tác giả: Bùi Thu Phương
Số trang:
Tr. 150-156
Số phát hành:
Số 354 (6A) - Tháng 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
咸 (hàm), mặn, ẩn dụ tri nhận, cơ chế chuyển nghĩa, ngôn ngữ học tri nhận
Chủ đề:
Ẩn dụ
&
Ngôn ngữ học tri nhận
Tóm tắt:
Nghiên cứu sự phát triển ngữ nghĩa của từ chỉ vị giác 咸 (hàm) trong tiếng Hán và từ “mặn” trong tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận. Bài viết bước đầu tìm hiểu và so sánh đặc trưng ngữ nghĩa, cơ sở chuyển nghĩa và khả năng tạo tổ hợp của cặp từ vị giác 咸 (hàm)/ mặn.
Tạp chí liên quan
- Phân tích ý nghĩa ẩn dụ tri nhận của các từ liên quan đến “Kết cấu của ngôi nhà” trong tiếng Hán và tiếng Việt trên cơ sở nghiệm thân
- Ngữ nghĩa tri nhận của các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Hán và tiếng Việt thông qua ý niệm “con người là vật chứa”
- Ẩn dụ trong quan niệm ngôn ngữ học tri nhận xã hội của Dirk Geeraerts
- Ẩn dụ cấu trúc về tình yêu trong thơ đương đại Việt Nam
- Ẩn dụ tri nhận về áng mây trong các bài thơ tiếng Anh và tiếng Việt