Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Hương, Trần Văn TranTóm tắt:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên là chính sang nền kinh tế dựa trên tài nguyên tri thức với trụ cột là internet và kỹ thuật số. Nền kinh tế số ra đời thay thế nền kinh tế truyền thống. Vì vậy, cần phải có sự thay đổi về cơ cấu lao động mà theo đó phát triển nguồn nhân lực số phải được chú trọng. Bài viết làm rõ khái niệm, các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam thông qua mô hình Kano – IPA, từ đó, đề xuất một số kiến nghị trong quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam.; góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng, ngành Tài chính.
- Tạo dựng môi trường thuận lợi nhằm phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trong hiện đại hóa quân đội hiện nay
- Phát triển nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
- Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số: Kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam
- Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực : những vấn đề đặt ra
- Phát triển nguồn nhân lực Logistics trong nền kinh tế số