Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Hương, Trần Văn TranTóm tắt:
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên là chính sang nền kinh tế dựa trên tài nguyên tri thức với trụ cột là internet và kỹ thuật số. Nền kinh tế số ra đời thay thế nền kinh tế truyền thống. Vì vậy, cần phải có sự thay đổi về cơ cấu lao động mà theo đó phát triển nguồn nhân lực số phải được chú trọng. Bài viết làm rõ khái niệm, các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam thông qua mô hình Kano – IPA, từ đó, đề xuất một số kiến nghị trong quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực số trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam.; góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng, ngành Tài chính.
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Lực lượng kinh tế tư nhân Việt Nam – động lực quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát triển kinh tế xã hội
- Phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Lào
- Kinh tế Việt Nam 2024 - Dự báo và giải pháp cho 2025