Tính di động của ngôn ngữ: góc nhìn từ ngôn ngữ học xã hội (nghiên cứu trường hợp một số biến thể phương ngữ trong tiếng Việt hiện nay)
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Số trang:
Tr. 15-25
Số phát hành:
Số 1 (399)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngôn ngữ, ngôn ngữ học xã hội, phương ngữ, tiếng Việt
Tóm tắt:
Giới thiệu về tính di động ngôn ngữ và soi chiếu vào hiện tượng từ ngữ địa phương xuất hiện trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội. Bài viết này lựa chọn giới thiệu về “tính di động” và nêu ra một số thảo luận bước đầu về sự dịch chuyển của một số biến thể phương ngữ để góp phần làm rõ “tính di động”, một số khía cạnh “siêu đa dạng” của cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam trong vài thập niên trở lại đây.
Tạp chí liên quan
- Phương ngữ phụ tố trong tiếng Khơ Mú ở Việt Nam
- Biến thể từ ngữ phương ngữ Nam trong tiếng Việt hiện nay
- Nghiên cứu từ ngữ phương ngữ theo thuộc tính mở từ nhiều góc nhìn khác nhau
- Cấu trúc vi mô của từ điển phương ngữ Tiếng Việt
- Tương ững giữa nguyên âm đơn tiếng Nghệ Tĩnh với nguyên âm đôi phương ngữ Bắc (qua hai cuốn từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh)