Kinh tế tuần hoàn : kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra
Tác giả: Trần Vĩnh Hoàng, Trần Thị Quế Trân
Số trang:
Tr. 4-6
Số phát hành:
Số 656 - Tháng 4
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững
Chủ đề:
Phát triển bền vững
&
Kinh tế tuần hoàn
Tóm tắt:
Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển bền vững, thuật ngữ tuần hoàn ở đây có nghĩa là đầu ra của quá trình phía trước cụ thể là: chất thải, sản phẩm phụ, phế phẩm, sản phẩm đã qua sử dụng, vật liệu đã qua sử dụng..sẽ trở thành nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác (quá trình phía sau), quay vòng liên tục giống như vòng tuần hoàn của nước với mục đích giảm thiểu việc sử dụng nguyên liệu thô và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Bài viết khảo lược những kinh nghiệm về việc phát triển KTTH của một số nước thành công trong chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang KTTH và từ đó rút ra một số bài học cho việc phát triển KTTH.
Tạp chí liên quan
- Chính sách ưu đãi về tài chính trong phát triển khu công nghiệp sinh thái : bài học kinh nghiệm từ ASEAN và hàm ý cho Việt Nam
- Thực trạng và giải pháp triển khai quản trị doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững
- Đề xuất áp dụng mô hình chuyển đổi sinh thái - xã hội nhằm thúc đẩy thực hiện các mục tiêu trong tầm nhìn chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam
- Tác động biến đổi khí hậu đến sự phát triển bền vững của Việt Nam
- Phát triển kinh tế biển xanh Ninh Thuận