Đại từ và giao diện luận lý - ngữ dụng học
Tác giả: Trịnh Hữu Tuệ
Số trang:
Tr. 106-114
Số phát hành:
Số 02 (57) - Tháng 4
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
401
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đại từ, luận lý, ngữ dụng học, nghĩa xã hội, tên riêng
Chủ đề:
Ngữ dụng học
Tóm tắt:
Mô tả một đặc tính luận lý của đại từ có khả năng lý giải sự hiện diện phổ quát của phạm trù này trong các ngôn ngữ tự nhiên. Sau đó, nó phác thảo một phương pháp phân loại đại từ cho tiếng Việt. Tiếp theo là một thảo luận về quan hệ giữa tính khả chấp của câu và tính trùng ngôn cũng như mâu thuẫn của nó, trong đó hệ quả hình thức của nghĩa xã hội được đề cập đến như một hiện tượng quan yếu đối với nghiên cứu giao diện luận lý - ngữ dụng học. Phần cuối của bài phân tích sự khác nhau giữa tiếng Việt và tiếng Anh liên quan đến việc sử dụng tên riêng để chỉ người nói và người nghe.
Tạp chí liên quan
- Dấu ngoặc kép – một chỉ báo ngữ dụng
- Hành động ngôn ngữ Hứa trong giao tiếp của người Việt (qua tư liệu ở một số tác phẩm văn học)
- Vị từ tư thế “nằm” và “quỳ” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học
- Cách thức biểu lộ sự bức xúc của cấp dưới đối với cấp trên ở nơi làm việc: Nghiên cứu dụng học giao văn hóa trường hợp Mỹ và Việt Nam
- Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng của một số dãy danh từ đồng nghĩa giữa tiếng Anh và tiếng Việt