Đặc điểm ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của phương vị từ “东, 西, 南, 北” trong tiếng Hán (so sánh với các từ “Đông, Tây, Nam, Bắc”) trong tiếng Việt
Tác giả: Mai Thị Ngọc Anh
Số trang:
Tr. 131-138
Tên tạp chí:
Ngôn Ngữ & đời sống
Số phát hành:
Số 5(325)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngữ nghĩa, hàm ý văn hóa, phương vị từ, 东, 西, 南, 北, Đông, Tây, Nam, Bắc
Tóm tắt:
Phân tích về ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của các phương vị từ trong tiếng Hán, đồng thời so sánh các từ này với tiếng Việt; từ đó chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng.
Tạp chí liên quan
- Dạy học tiếng Việt ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra
- Nghĩa tình thái của câu đặc biệt tiếng Việt
- Nhóm phó từ chỉ mức độ trong tiếng Việt
- Tính di động của ngôn ngữ: góc nhìn từ ngôn ngữ học xã hội (nghiên cứu trường hợp một số biến thể phương ngữ trong tiếng Việt hiện nay)
- Giao tiếp thuyết phục trong các quảng cáo tiếng Việt