Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh nhân nhiễm Rickettsia tại một số bệnh viện khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 5/2018 đến tháng 10/2019
Tác giả: Hoàng Thị Hậu, Nguyễn Vũ Trung, Lê Thị HộiTóm tắt:
Nhằm xác định tỷ lệ nhiễm Rickettsia tại một số bệnh viện khu vực khu vực đồng bằng sông Cửu Long và mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh nhân. Rickettsia là căn nguyên gây bệnh Rickettsioses – một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây dịch, lây truyền qua động vật chân đốt (ve, mò, bọ chét, chấy, rận). Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng nhưng không đặc hiệu phụ thuộc vào từng loài Rickettsia nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. Rickettsia là các thành viên thuộc hai chi Rickettsia và Orientia của họ Rickettsiaceae. Rickettsia là tác nhân gây sốt cấp tính thường gặp, phần lớn cá trường hợp là sốt mò với eschar là triệu chứng gới ý. Realtime PCR nên được chỉ định với các trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng do Rickettsia.
- Phát hiện mới về rối loạn giấc ngủ REM vô căn và bệnh Parkinson
- Đặc điểm gen KRAS, BRAF, các gen sửa chữa ghép cặp sai (MMR) và tình trạng biểu hiện protein MMR ở người bệnh ung thư đại trực tràng
- Nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện huyện Củ Chi
- Độ nhạy, độ đặc hiệu của thang điểm Aphasia Rapid Test trong sàng lọc thất ngôn ở người bệnh đột quỵ não
- Đặc điểm hình thái vùng nối dạ dày thực quản trên đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược