Hành trình kiến tạo hình ảnh ước lệ trong văn học cổ Trung Hoa và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Châu
Số trang:
Tr. 3-12
Tên tạp chí:
Nghiên cứu văn học
Số phát hành:
Số 12(598)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800.01
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ước lệ, tượng trung, bút pháp nghệ thuật
Chủ đề:
Văn học--Trung Quốc
&
Văn học cổ điển--Việt Nam
Tóm tắt:
Sự sinh động, phong phú của các hình ảnh ước lệ cũng như việc vận dụng bút pháp ước lệ trong thực tiễn sáng tác văn học cổ Việt Nam và Trung Hoa là cơ sở để đặt ra những vấn đề cần được khảo sát, lý giải như: Các hình ảnh ước lệ đã được hình thành như thế nào trong tiến trình văn học? Tại sao các thi nhân trung đại chỉ chú trọng đến việc sử dụng lặp lại những hình ảnh có ý nghĩa mang tính quy ước hay những công thức miêu tả quen thuộc?...
Tạp chí liên quan
- Giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Duy Tân theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Thúc đẩy tiếp cận văn hóa số trong bình đẳng giới : những phát hiện ban đầu nghiên cứu nhận thức của người dân về chuyển đổi số trên mạng xã hội
- Dân ca trong dòng chảy văn hóa và phát triển con người Việt Nam
- Cảnh quê và tình quê trong tập thơ Mưa nguồn của Bùi Giáng từ góc nhìn cổ mẫu
- Vấn đề bảo tồn di sản gia tộc trong truyện ngắn Giữa vật chất này của Nguyễn Ngọc Tư