Đánh giá các chính sách ứng phó với COVID-19 để hỗ trợ nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách cho giai đoạn tiếp theo
Tác giả: Tô Trung ThànhTóm tắt:
Kinh tế Việt Nam mặc dù có tăng trưởng khả quan so với thế giới, nhưng cũng bị tác động nặng nề bởi COVID-19. Chính phủ đã có hàng loạt chính sách hỗ trợ nền kinh tế để ứng phó với đại dịch. Tuy nhiên, một số chính sách còn chưa hiệu quả, chưa bao quát hết các đối tượng bị tác động, hoặc tỷ lệ giải ngân còn thấp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào gói hỗ trợ thứ hai và mong muốn hướng nhiều hơn vào hỗ trợ chi phí sản xuất và cải thiện thủ tục nhận hỗ trợ. Do dư địa chính sách thu hẹp, các chính sách hỗ trợ tiếp theo cần đảm bảo nguyên tắc ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh các chính sách ngắn hạn, Chính phủ cần duy trì các giải pháp dài hạn để kinh tế có thể phục hồi sau đại dịch và tiếp tục phát triển bền vững.
- Tác động của khả năng sinh lợi và cơ hội tăng trưởng đến cấu trúc vốn của 100 doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam = Impact of profitability and growth opportunities on capital structure of the top 100 listed enterprises in Vietnam
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc Bệnh viện Trung ương Huế = Analyzing the factors influencing customer satisfaction with pharmaceutical service quality at hospital pharmacies - Hue
- Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hội An, năm 2022 = Analysis of drug list used at the Hoi An General hospital in 2022
- Chuyển đổi kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam : thuận lợi và một số kiến nghị
- Lợi ích và rủi ro của các nền tảng lao động kỹ thuật số đối với sự phát triển của thị trường lao động