Gồm các phần: 1. Phạm vi áp dụng; 2. Tài liệu viện dẫn; 3. Thuật ngữ và định nghĩa; 4. Qui định chung; 5. Chức năng của hệ thống thu và dẫn sét; 6. Vật liệu và kích thước; 7. Sự cần thiết của việc phòng chống sét; 8. Vùng bảo vệ; 9. Các lưu ý khi thiết kế hệ thống chống sét; 10. Các bộ phận cơ bản của hệ thống chống sét; 11. Bộ phận thu sét; 12. Dây xuống; 13. Mạng nối đất; 14. Cực nối đất; 15. Kim loại ở trong hoặc trên công trình; 16. Kết cấu cao trên 20m; 17. Công trình có mái che rất dễ cháy; 18. Nhà chứa các vật có khả năng gây nổ hoặc dễ cháy; 19. Nhà ở; 20. Hàng rào; 21. Cây và các kết cấu gần cây; 22. Các công trình có ăng ten vô tuyến truyền thanh và truyền hình; 23. Các kết cấu khác; 24. Sự ăn mòn; 25. Lắp dựng kết cấu; 26. Dây điện trên cao; 27. Kiểm tra; 28. Đo đạc; 29. Lưu trữ hồ sơ; 30. Bảo trì; 31. Phụ lục A – Các khía cạnh kỹ thuật của hiện tượng sét; 32. Phụ lục B – Giải thích một số điều khoản của tiêu chuẩn; 33. Phụ lục C – Hướng dẫn chung đối với việc chống sét cho thiết bị điện trong và trên công trình; 34. Phụ lục D – Một số ví dụ tính toán; 35. Phụ lục E – Số liệu về mật độ sét ở Việt Nam.
Thoát nước mạng lưới và công trình bên ngoài: Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 7957 2008
Trình bày các tiêu chuẩn thải nước và tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước; Sơ đồ và hệ thống thoát nước; Mạng lưới thoát nước và các công trình trên mạng lưới; Trạm bơm nước thải và trạm bơm không khí; Các công trình xử lý nước thải; ...
Áp dụng tiêu chuẩn Quản lý chất lượng ISO 9000 trong thi công xây lắp: Bài giảng
Giới thiệu một số vấn đề: Một số thuật ngữ - Lợi ích của ISO 9000 - Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO - Vận dụng ISO trong điều kiện Việt Nam - Các giai đoạn của QLCL - 7 bước cần làm để nhận chứng chỉ - Sổ tay chất lượng - Kế hoạch chất lượng dự án.