CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
Khoa Lý Luận Chính Trị
241 Hội nghị thế giới về giáo dục đại học – WCHE Paris 7/2009GS / Lâm Quang Thiệp // 15 năm xây dựng & phát triển .- 2009 .- Số tháng 11/2009 .- Tr. 44-46 .- 370
Giới thiệu về hội nghị thế giới về GDĐH do UNESCO tổ chức tại
242 Để thật sự có đại học / Nguyên Ngọc // 15 năm xây dựng & phát triển .- 2009 .- Số tháng 11/2009 .- Tr. 47-50 .- 370.152
Trong rất nhiều ngổn ngang của giáo dục hiện nay, thì việc tập trung vào đại học là đúng. Trong bài viết này nhà văn Nguyên Ngọc đã nói lên thực trạng sa sút của nền giáo dục đại học hiện nay so với thời kỳ đại học của các thầy Trần Đức Thọ … Qua đó ông đã nêu ra các nguyên nhân và các biện pháp để thay đổi và thật sự có một đại học theo đúng nghĩa của nó
243 Làm sao phát triển Duy Tân trong giai đoạn mới / Nguyễn Hữu Thái // 15 năm xây dựng & phát triển .- 2009 .- Số tháng 11/2009 .- Tr. 51-53 .- 371.3
Đại học trong tình hình “trăm hoa đua nở”. Để tìm lời giải cho bài toán phát triển một đại học tư thục như Duy Tân thì cần phải chú ý đến các vấn đề như:Từ việc làm sao để hoạt động nhà trường bớt lệ thuộc vào học phí, tìm lối thoát cho đầu vào lẫn đầu ra của sinh viên và làm cách nào để nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ đội ngũ giảng dạy, và thúc đẩy nghiên cứu khoa học …
244 Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 / GS. TS. Đỗ Đức Bình // Kinh tế & phát triển .- 2011 .- Số 173/2011 .- Tr. 52-53. .- 330
Đề cập một số khía cạnh bất cập của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
245 Quan niệm và định hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 / GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn // Kinh tế & phát triển .- 2011 .- Số 173/2011 .- Tr. 66-72 .- 330
Nêu một số ý kiến về tính cấp thiết của chuyển đổi mô hình tăng trưởng, các quan điểm và đinh hướng, các điều kiện tiền đề cơ bản để chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
246 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 / PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn // Kinh tế & phát triển .- 2011 .- Số 173/2011 .- Tr. 82-91 .- 330
Bài viết chia thành 3 phần: Phần 1 là quan niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia và tiêu chí đánh giá; Phần 2 là thực trạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam; Phần 3 là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam.
247 Đổi mới phương pháp dạy và học ở ĐHDL Duy Tân thời kỳ 2001 – 2006 nhằm theo kịp các đại học trong khu vực & trên thế giới / Lê Công Cơ // Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học .- 2004 .- Số tháng 10/2004 .- Tr. 95 – 101 .- 371.1
Đổi mới phương pháp dạy và học là một yêu cầu tất yếu của quá trình đào tạo, những biện pháp đổi mới đều xuất phát từ thực tế giảng dạy và học tập ở trường Đại học Duy Tân, với tinh thần tiến công cách mạng, tiến lên phía trước đáp ứng yêu cầu của xã hội, sự hòa nhịp với khu vực và thế giới để trường ta có thể tiến kịp với các trường tiên tiến ở trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu đó nhà trường đã cố gắng hoàn thành đề tài: “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở ĐHDL Duy Tân thời kỳ 2001 – 2006 nhằm theo kịp các đại học trong khu vực & trên thế giới”.
248 Một số vấn đề của GD – ĐH ở Huế - Đà Nẵng / Nguyễn Ngọc Trân // Khoa học & Công nghệ .- 2011 .- Số tháng 01/2011 .- Tr. 147-152 .- 370.152
Bài viết giới thiệu một số vấn đề như: Quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên, học phí và tổng mức đầu tư trên sinh viên, hợp tác quốc tế và quản lý nhà nước của giáo dục Đại học ở Huế, Đà Nẵng.
249 Đào tạo đại học trong thời kỳ hội nhập / Phùng Tấn Viết // Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào tạo .- 2007 .- Số 24,25 .- Tr. 16-18 .- 370.152
Bài viết đề cập đến đổi mới nội dung, chương trình đào tạo và đổi mới phương pháp dạy và học; Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ và tin học cho sinh viên; Sử dụng công cụ nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ, giải quyết những khó khăn của doanh nghiệp và tạo ra các ngành nghề mới.
250 Giáo dục từ xa phương thức chính yếu để thực hiện chính sách mở trong giáo dục / Cao Văn Phường // Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào tạo .- 2007 .- Số 24,25 .- Tr. 19 - 20 .- 370.152
Bài viết trình bày những thành công của trường Đại học dân lập Bình Dương trong chương trình đào tạo từ xa. Qua đó ta thấy giáo dục từ xa là phương thức đào tạo chính yếu để thực hiện chính sách mở trong giáo dục.