Hoàn thiện thể chế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài học từ các nước trên thế giới
Tác giả: Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên
Số trang:
Tr. 36-40
Số phát hành:
Số 1
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế, Thể chế, Liên kết vùng, Vùng kinh tế trọng điểm, Cơ chế chính sách
Chủ đề:
Liên kết vùng
&
Vùng kinh tế trọng điểm
Tóm tắt:
Phân tích kinh nghiệm xây dựng liên kết vùng ở các quốc gia tiêu biểu (Trung Quốc, Hàn Quốc và Đức), từ đó rút ra bài học cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách cho Vùng. Theo đó, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần chú ý đến các vấn đề sau khi hoàn thiện thể chế liên kết vùng, gồm: (i) xây quy hoạch tổng thể phát triển Vùng gắn liền với những đặc thù của từng địa phương; (ii) thiết lập cơ chế chính sách và phân quyền tự chủ về tài chính, đầu tư cho vùng; (iii) tăng quyền chủ động cho các Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm; (iv) phát huy vai trò của đầu tàu, hạt nhân trong vùng.
Tạp chí liên quan
- Vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- Cấu trúc việc làm và suất sinh lợi từ vốn con người tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế trong liên kết Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Một vài gợi suy về liên kết phát triển khoa học và công nghệ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Công tác quy hoạch nhìn từ thực tiễn quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền trung