Định giá công nghệ theo mô hình IPScore: Gợi ý cho Việt Nam
Nhóm Tác giả: Trịnh Minh Tâm, Đỗ Sơn Tùng, Ngô Thị Loan, Nguyễn Thị Mai Phương, Vũ Thị Bích Ngọc, Trần Hậu NgọcTóm tắt:
Định giá công nghệ, tài sản trí tuệ được coi như là một yếu tố quan trọng trong quá trình thương mại hóa và chuyển giao kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ và công nghệ. Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, tổ chức chủ trì và các tổ chức khác được chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, các tài sản trí tuệ được tạo ra từ các kết quả nghiên cứu đó đều phải được định giá, từ đó làm căn cứ đưa ra giá trong sử dụng, chuyển giao, chụyển nhượng, góp vốn... Đây được coi là bước đột phá về cơ sở pháp lý để các tài sản trí tuệ, công nghệ được thương mại hóa, thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng là một thách thức cũng như cơ hội trong hoạt động định giá. Vì vậy, quá trình thực hiện phải tiếp tực nghiên cứu lựa chọn các mô hình định giá phù hợp với xu thế phát triển và tại mỗi thời điểm trong những điều kiện nhất định.
- Khoa học và công nghệ phục vụ tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
- Máy tính lượng tử, cơ hội và thách thức đối với an toàn an ninh
- Trắc nghiệm thích ứng trên máy tính: Giải pháp mới đánh giá năng lực thí sinh
- Nghiên cứu hóa học về lipid và phát triển các chuỗi sản phẩm từ sinh vật biển Việt Nam
- Ứng dụng mô hình quản trị tinh gọn tích hợp số hóa dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú