Lợi ích kinh tế phân bổ giữa các bên trong đàm phán kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Số trang:
Tr. 22-31
Tên tạp chí:
Kinh tế & phát triển
Số phát hành:
Số 266
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Lợi ích kinh tế phân bổ, đối tác đàm phán, đàm phán kinh tế quốc tế
Chủ đề:
Kinh tế
&
Đàm phán quốc tế
Tóm tắt:
Bài viết phân tích lợi ích kinh tế phân bổ giữa các bên đàm phán kinh tế quốc tế theo mô hình cung - cầu mà kinh tế học gọi là lợi ích kinh tế trong đàm phán. Lợi ích đàm phán được phân bổ theo các phương thức khác nhau bao gồm một bên được lợi hoàn toàn và một bên chịu thiệt hoàn toàn, một bên được lợi và một bên hòa vốn, và cả hai bên đều thu được lợi. Dựa vào các phương thức phân bổ lợi ích xác định, bài viết gợi ý lựa chọn kịch bản đàm phán phù hợp với điều kiện mỗi bên và đưa ra lời khuyên chuẩn bị năng lực và kỹ năng để đàm phán thành công.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Kinh tế Việt Nam 2024 - Dự báo và giải pháp cho 2025
- Định mức kinh tế kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực y tế
- Một số thành tựu và nguyên nhân phát triển kinh tế của Hàn Quốc giai đoạn 2001 -2010
- Kinh tế Nhật Bản năm 2022 : một số đặc điểm nổi bật và chính sách ứng phó