Một số điểm đặc biệt trong kết hợp giữa nguyên âm và âm cuối của tiếng Việt Tây Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoa Phương
Số trang:
Tr. 16 - 22
Số phát hành:
Số 01 (281)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngữ âm học, nguyên âm, nguyên âm đôi, tiếng Việt Tây Nam Bộ, sự biến đổi của nguyên âm
Chủ đề:
Ngôn ngữ--Văn học
&
Nguyên âm
Tóm tắt:
Khảo sát, miêu tả nguyên âm đôi trong sự thể hiện của cư dân vùng Tây Nam Bộ và so sánh đối chiếu với tiếng Việt chuẩn. Đồng thời khảo sát, miêu tả sự biến đổi của một số nguyên âm trong âm tiết mở, trong các âm tiết có phụ âm cuối môi, bán âm cuối [-w, [-j] trong sự thể hiện của cư dân vùng Tây Nam Bộ. Việc khảo sát, miêu tả nguyên âm đôi, sự biến đổi của các nguyên âm trong vần mở, vần có âm cuối [-m, -p, -w, -j] sẽ góp phần miêu tả rõ hơn hệ thống ngữ âm vùng Tây Nam Bộ nói riêng, phương ngữ Nam Bộ nói chung.
Tạp chí liên quan
- Khảo sát hành dộng đe dọa trong một số tác phẩm văn học Việt Nam
- Chuyển đổi ngôn ngữ biểu đạt thời gian và không gian từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Trường hợp cảnh phim “AQ chính truyện”)
- Hành động ngôn từ hứa qua lời thoại của nhân vật trong tác phẩm “tiếng chim hót trong bụi mận gai”
- Tiếp cận mệnh lệnh thức với Let dưới góc độ lí thuyết lược đồ - điển mẫu qua ngữ liệu trong một số tác phẩm văn học Anh – Mỹ
- Con nguời cá nhân qua tham thoại chứa hành động nhận xét trong lời thoại nhân vật của Tiểu Thuyết Ma Văn Kháng