Một số điểm đặc biệt trong kết hợp giữa nguyên âm và âm cuối của tiếng Việt Tây Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoa Phương
Số trang:
Tr. 16 - 22
Số phát hành:
Số 01 (281)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngữ âm học, nguyên âm, nguyên âm đôi, tiếng Việt Tây Nam Bộ, sự biến đổi của nguyên âm
Chủ đề:
Ngôn ngữ--Văn học
&
Nguyên âm
Tóm tắt:
Khảo sát, miêu tả nguyên âm đôi trong sự thể hiện của cư dân vùng Tây Nam Bộ và so sánh đối chiếu với tiếng Việt chuẩn. Đồng thời khảo sát, miêu tả sự biến đổi của một số nguyên âm trong âm tiết mở, trong các âm tiết có phụ âm cuối môi, bán âm cuối [-w, [-j] trong sự thể hiện của cư dân vùng Tây Nam Bộ. Việc khảo sát, miêu tả nguyên âm đôi, sự biến đổi của các nguyên âm trong vần mở, vần có âm cuối [-m, -p, -w, -j] sẽ góp phần miêu tả rõ hơn hệ thống ngữ âm vùng Tây Nam Bộ nói riêng, phương ngữ Nam Bộ nói chung.
Tạp chí liên quan
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam