Tri thức nền - một trong những cơ sở tạo lập các biểu thức đồng sở chỉ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tú Quyên
Số trang:
Tr. 24 - 28
Tên tạp chí:
Ngôn Ngữ & đời sống
Số phát hành:
Số 10 (277)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tri thức nền, cơ sở tạo lập, biểu thức, đồng sở chỉ, tiếng Việt
Chủ đề:
Tiếng Việt--Ngữ pháp
Tóm tắt:
Trong giao tiếp, một đối tượng có thể được quy chiếu bằng nhiều biểu thức đồng sở chỉ. Để các biểu thức đồng sở chỉ có thể thay thế lẫn nhau và người nghe hiểu được, khi tạo lập chúng, người nói phải dựa trên những cơ sở nhất định. Một trong những cơ sở đó là dựa vào tri thức nền của các đối tượng tham gia giao tiếp. Tri thức nền chi phối đến việc tạo lập các biểu thức đồng sở chỉ có thể là những hiểu biết chung của một nhóm đối tượng hoặc thậm chí là của hai người đang tham gia giao tiếp. Song dù là những tri thức nền chung hay riêng thì chúng luôn là cơ sở quan trọng mà người viết phải căn cứ vào đó để tạo lập các biểu thức đồng sở chỉ.
Tạp chí liên quan
- Kiêng kị ngôn ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hàn
- Những từ ngữ địa phương Nam bộ trong các tác phẩm văn xuôi từ cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20
- Áp dụng lí thuyết Logic của Hoare đối với câu mệnh lệnh
- Sự chuyển nghĩa của “Sầm uất” trong gần hai thế kỉ (từ 1838 đến nay)
- Thuật ngữ chỉ màu sắc “trắng” trong tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận ngôn ngữ