Cơ sở pháp lý và vai trò của tự quản địa phương trong quản lý phát triển xã hội bền vững ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Tác giả: ThS. Đào Bảo Ngọc
Số trang:
Tr. 82-92
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Châu Âu
Số phát hành:
Số 06 (213)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chính quyền địa phương, phân quyền, quản lý phát triển xã hội, kiểm soát quyền lực, kinh tế tế thị trường, hội nhập quốc tế
Tóm tắt:
Hiện nay, ở nhiều quốc gia, chính quyền địa phương ngày càng được trao thêm nhiều quyền năng mà vốn trước đây thường do chính quyền trung ương đảm nhiệm; từ đó tự quản địa phương đang ngày càng được coi là nguyên tắc mang tính phổ biến, được chấp nhận rộng rãi. Qua nghiên cứu về chế độ tự quản địa phương ở một số quốc gia Châu Âu như Đức, Pháp, trong khuôn khổ thể chế chính trị và Hiến pháp 2013 hiện hành, Việt Nam có thể xem xét tiếp thu một số yếu tố tự quản địa phương cho chính quyền địa phương, nhất là chính quyền ở đô thị và chính quyền xã, thị trấn, nhằm gia tăng hiệu quả quản lý phát triển xã hội và quản trị quốc gia ở nước ta.
Tạp chí liên quan
- Tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế góp phần hiện thực hóa chiến lược phát triển Hải quan
- Hệ thống các thước đo mức độ hội nhập thị trường tài chính trên thế giới và một số khuyến nghị cho Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế
- Thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam: Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra
- Nghị quyết 06-NQ/TW: Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới