Cơ sở pháp lý và vai trò của tự quản địa phương trong quản lý phát triển xã hội bền vững ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Tác giả: ThS. Đào Bảo Ngọc
Số trang:
Tr. 82-92
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Châu Âu
Số phát hành:
Số 06 (213)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chính quyền địa phương, phân quyền, quản lý phát triển xã hội, kiểm soát quyền lực, kinh tế tế thị trường, hội nhập quốc tế
Tóm tắt:
Hiện nay, ở nhiều quốc gia, chính quyền địa phương ngày càng được trao thêm nhiều quyền năng mà vốn trước đây thường do chính quyền trung ương đảm nhiệm; từ đó tự quản địa phương đang ngày càng được coi là nguyên tắc mang tính phổ biến, được chấp nhận rộng rãi. Qua nghiên cứu về chế độ tự quản địa phương ở một số quốc gia Châu Âu như Đức, Pháp, trong khuôn khổ thể chế chính trị và Hiến pháp 2013 hiện hành, Việt Nam có thể xem xét tiếp thu một số yếu tố tự quản địa phương cho chính quyền địa phương, nhất là chính quyền ở đô thị và chính quyền xã, thị trấn, nhằm gia tăng hiệu quả quản lý phát triển xã hội và quản trị quốc gia ở nước ta.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024