Đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách giữa các cọc đến ứng xử của nền đắp trên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật
Tác giả: Lương Nguyễn Hoàng Phương, Phan Trần Thanh Trúc, Lê Bá Khánh
Số trang:
Tr. 74-78
Tên tạp chí:
Cầu đường Việt Nam
Số phát hành:
Số 09
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cọc, vật liệu địa kỹ thuật, khối đắp, độ lún
Tóm tắt:
Giới thiệu một mô hình số dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) được sử dụng để phân tích ứng xử đến ứng xử của nền đắp lên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPE). Cả hai phương pháp số 2D và 3D với phần mềm Plaxis 2D và 3D Tunnel đều được sử dụng để phân tích ứng xử của khối GRPE cả trong và sau khi xây dựng. Ảnh hưởng khoảng cách giữa các cọc tới ứng xử của khối GRPE đặc trưng bởi độ lún lớn nhất, độ lún lệch sẽ được thảo luận trong nghiên cứu này.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá các phương pháp tính toán sức chịu tải cọc ép trong công trình dân dụng tại quận Tân Bình TP. Hồ Chí Minh
- Tối ưu hóa chiều dài của cọc bằng phương pháp truyền tải trọng
- Phân tích và đánh giá khả năng chịu tải của móng cọc có xét ảnh hưởng số lượng cọc trong nhóm
- Phân tích ảnh hưởng của số lượng và khoảng cách cọc đến hiệu ứng nhóm trong móng cọc đài thấp
- Nghiên cứu thực nghiệm về sự phân bố tải trọng của cọc trong móng bè cọc