Những biểu hiện giao lưu văn hóa giữa La Mã và một số quốc gia Đông Nam Á (thế kỷ I - thế kỷ V)
Tác giả: Lưu Trang, Trương Bảo NhiTóm tắt:
Sự bùng phát của một loại virus mới được gọi tên SARS-CoV-2, xuất hiện vào năm 2019, được Tổ chức Y tế Thê' giới xác định là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Sự xuất hiện và lây lan của Covid-19 đã buộc các chính phủ trên thế giới phải thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt trong nỗ lực hạn chế sự lây lan của virus. Đối với các nước đang phát triển, vốn có khả năng tài chính hạn chế, phải đối mặt với thách thức không chỉ trong việc đáp ứng các nguồn lực để ứng phó với đại dịch mà còn phải đối phó với những hậu quả nặng nề mà đại dịch gây ra cho nền kinh tế, xã hội của quốc gia bị ảnh hưởng. Malaysia củng là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch toàn cầu này. Để ứng phó với mỗi đợt bùng phát dịch, Chính phủ Malaysia đã ban hành các biện pháp nhằm kiểm soát tốc độ lây lan củng như tập trung phục hồi lại nền kinh tế trong và sau đại dịch. Bài viết đảnh giá tác động của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế Malaysia dựa trên việc phân tích các biến động chỉ số cơ bản của nền kinh tế; đán h giá tính hiệu quả của các giải pháp cứu trợ nền kinh tế; qua đó đưa ra một số nhận xét về triển vọng phục hồi nền kinh tế Malaysia sau đại dịch.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính