Hiệu ứng toàn cầu hóa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế xanh tại Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Quang MinhTóm tắt:
Bài viết xem xét hiệu ứng toàn cầu hóa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế xanh tại một số quốc gia Đông Nam Á. Nghiên cứu sử dụng mô hình nghiên cứu Pooled OLS, FGLS, các quốc gia được đề cập gồm: Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Philippines giai đoạn từ 2000 đến 2022. Nghiên cứu cho thấy, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, số lượng các nhà nghiên cứu, sự bao phủ mạng di động có ảnh hưởng ít nhiều tới tăng trưởng kinh tế xanh ở các mức ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, yếu tố ngoại thương lại không có ý nghĩa tác động trong việc tăng trưởng kinh tế xanh. Chính phủ các nước có thể tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, gia tăng các nhà nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh.
- Đóng góp của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho nền kinh tế Việt Nam
- Đánh giá tác động của đầu tư đến phát triển bền vững đối với ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương và một số giải pháp tháo gỡ
- Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
- Lợi thế điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khách sạn tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ