Hiệu ứng toàn cầu hóa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế xanh tại Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Quang MinhTóm tắt:
Bài viết xem xét hiệu ứng toàn cầu hóa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế xanh tại một số quốc gia Đông Nam Á. Nghiên cứu sử dụng mô hình nghiên cứu Pooled OLS, FGLS, các quốc gia được đề cập gồm: Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Philippines giai đoạn từ 2000 đến 2022. Nghiên cứu cho thấy, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, số lượng các nhà nghiên cứu, sự bao phủ mạng di động có ảnh hưởng ít nhiều tới tăng trưởng kinh tế xanh ở các mức ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, yếu tố ngoại thương lại không có ý nghĩa tác động trong việc tăng trưởng kinh tế xanh. Chính phủ các nước có thể tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, gia tăng các nhà nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế xanh.
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024