Phát triển mô hình tín dụng số “mua trước trả sau” tại Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc ThanhTóm tắt:
Thị trường thương mại điện tử ngày càng phát triển và mở ra nhiều hình thức thanh toán – tín dụng mới, tạo ra sự linh hoạt và cơ hội tài chính cho người tiêu dùng. Trong những năm gần đây, mô hình tín dụng số “Mua trước trả sau” tăng trưởng mạnh mẽ, với tỷ lệ tăng trưởng kép (CAGR) là 45,2% (Statista, 2023b), nhờ vào chính sách lãi suất hấp dẫn và thủ tục nhanh chóng. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh trên thị trường “Mua trước trả sau” cũng rất gay gắt và cơ chế pháp lý về “Mua trước trả sau” cũng chưa hoàn thiện kịp theo tốc độ phát triển của thị trường, dẫn đến các rủi ro tài chính nhất định. Bài viết tập trung phân tích tổng quan về tín dụng số \Mua trước trả sau\, kết hợp với bài học kinh nghiệm quốc tế để đề ra hàm ý chính sách nhằm hạn chế những rủi ro tiềm ẩn của mô hình tín dụng này.
- Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
- Tác động từ cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hоạt động củа các ngân hàng thương mại
- Tác động của vốn chủ sở hữu với dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Kiểm định ảnh hưởng của cơ cấu tín dụng với hiệu quả hoạt động, rủi ro tín dụng và đề xuất với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
- Tác động của lạm phát đến rủi ro tín dụng của ngân hàng