Thực thi ESG tại BIDV: Thuận lợi, khó khăn và một số đề xuất, kiến nghị
Tác giả: Lê Ngọc LâmTóm tắt:
Thời gian gần đây, phát triển bền vững và thực hành ESG (E - Environmental: Môi trường; S - Social: Xã hội và G - Governance: Quản trị) đang là một trong những trọng tâm, trụ cột ưu tiên hàng đầu của Chiến lược phát triển trung, dài hạn của các quốc gia, ngân hàng trên thế giới. Tại Việt Nam, Chính phủ và các bộ, ngành nói chung và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nói riêng ngày càng quan tâm, triển khai nhiều hoạt động để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng xanh, bền vững. Trong xu hướng chung đó, nhu cầu phát triển xanh, bền vững và thực hành ESG đã được các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là các tổ chức tín dụng (TCTD) nhận thức và từng bước triển khai. Tuy nhiên, việc phát triển các hoạt động liên quan tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam còn nhiều khó khăn. Bài viết này nghiên cứu:(i) Bối cảnh, xu hướng phát triển ngân hàng xanh, bền vững và thực hành ESG trên thế giới và tại Việt Nam; (ii) Thực trạng thực thi ESG tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), nhận định những thuận lợi - khó khăn; từ đó (iii) Gợi mở một số đề xuất, kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu