Phát triển kinh tế tập thể ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Hữu Lợi, Nguyễn Thị Hoài Phương
Số trang:
Tr. 34-36
Số phát hành:
Số 655 - Tháng 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Phát triển kinh tế, kinh tế thị trường, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác
Tóm tắt:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó; Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể; kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Từ khóa: Phát triển kinh tế, kinh tế thị trường, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác
Tạp chí liên quan
- Thực trạng, cơ hội, thách thức và giải pháp phát triển kinh tế đô thị gắn với hoạt động kinh tế số
- Thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại các vùng chăn nuôi tập trung của TP Hà Nội
- Các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam và một số khuyến nghị
- Tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Tác động thực tiễn quản lý chuỗi cung ứng đối với hiệu suất tổng thể phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới