Kinh tế tuần hoàn : kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra
Tác giả: Trần Vĩnh Hoàng, Trần Thị Quế Trân
Số trang:
Tr. 4-6
Số phát hành:
Số 656 - Tháng 4
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững
Chủ đề:
Phát triển bền vững
&
Kinh tế tuần hoàn
Tóm tắt:
Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển bền vững, thuật ngữ tuần hoàn ở đây có nghĩa là đầu ra của quá trình phía trước cụ thể là: chất thải, sản phẩm phụ, phế phẩm, sản phẩm đã qua sử dụng, vật liệu đã qua sử dụng..sẽ trở thành nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác (quá trình phía sau), quay vòng liên tục giống như vòng tuần hoàn của nước với mục đích giảm thiểu việc sử dụng nguyên liệu thô và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Bài viết khảo lược những kinh nghiệm về việc phát triển KTTH của một số nước thành công trong chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang KTTH và từ đó rút ra một số bài học cho việc phát triển KTTH.
Tạp chí liên quan
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam