Ảnh hưởng của độ mở tài chính và thể chế đến sự ổn định hệ thống ngân hàng thương mại tại các nước châu Á
Tác giả: Võ Thị Thúy Kiều
Số trang:
Tr. 102-115
Số phát hành:
Số (214+215) - Tháng (1+2)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.12
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Độ mở tài chính, thể chế, sự ổn định hệ thống ngân hàng thương mại
Chủ đề:
Ngân hàng Thương mại
&
Tài chính
Tóm tắt:
Bài viết nghiên cứu tác động của độ mở tài chính (ĐMTC) và thể chế đến sự ổn định hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tại 35 nước châu Á giai đoạn 2011–2020. Thông qua phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Square-FGLS), kết quả nghiên cứu cho thấy ĐMTC được đo lường theo Chinn & Ito (2008) có tác động cùng chiều mạnh mẽ đến sự ổn định hệ thống NHTM được đo lường bằng ZSCORE; đồng thời các chỉ số thể chế bao gồm kiểm soát tham nhũng, hiệu quả chính phủ, pháp quyền, tiếng nói và trách nhiệm giải trình tốt sẽ gia tăng sự ổn định hệ thống NHTM. Từ đó, bài viết gợi ý các chính sách nhằm gia tăng sự ổn định hệ thống NHTM.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam
- Kinh nghiệm thế giới về chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang các mục đích sử dụng đất khác và bài học cho Việt Nam
- Thực trạng, cơ hội, thách thức và giải pháp phát triển kinh tế đô thị gắn với hoạt động kinh tế số
- Ảnh hưởng của năng lực tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp dược niêm yết ở Việt Nam
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam