Nguyên lý xây dựng hệ thống đo lường phát triển kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam
Tác giả: Bùi Nhật Huy
Số trang:
Tr. 38-50
Số phát hành:
Số 11 (546) - Tháng 11
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế tuần hoàn, xây dựng hệ thống, phát triển kinh tế
Tóm tắt:
Bài viết này đề xuất các nguyên lý xây dựng hệ thống đo lường phát triển kinh tế triển kinh tế tuần hoàn xuất phát từ các quốc gia và khu vực trên thế giới. Trong đó, hầu hết các hệ thống đo lường của các quốc gia được xây dựng dựa trên các mục tiêu quốc gia và hiệu quả sử dụng của dòng vật liệu trong nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để xây dựng được các hệ thống đo lường kinh tế tuần hoàn cần phải xác định rõ mục tiêu, quy mô đo lường (vi mô, trung gian, vĩ mô) phù hợp. Các tiêu chí đánh giá cần được xây dựng một cách đặc trưng, cụ thể theo từng mục tiêu, giai đoạn, lộ trình phát triển và thỏa mãn các nguyên tắc cơ bản của phát triển kinh tế.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm phát triển Bộ chỉ tiêu đo lường kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam
- Giảm phát thải, tối ưu tài nguyên trong ngành xi măng : thực tiễn từ Kê hoạch hành động kinh tế tuần hoàn của Liên minh châu Âu và khuyến nghị cho Việt Nam
- Thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may và một số khuyến nghị
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp góp phần giảm ô nhiễm môi trường
- Chuyển đổi kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam : thuận lợi và một số kiến nghị